Quân cảng Cam Ranh: Yết hầu chiến lược ở Biển Đông
NHU
CẦU TRANG BỊ TÀU NGẦM CỦA VN RẤT CẤP BÁCH- NHƯNG NGA CỨ MÃI CHẦN CHỜ-
CHÍNH BỘ TRƯỞNG QUỐC PHÒNG MỸ ĐẾN CAM RANH KHIẾN NGA HỐT HOẢNG TĂNG
NHANH TỐC ĐỘ BÀN GIAO-CHÍNH HỢP ĐỒNG HKMH ẤN ĐỘ MUA CỦA NGA CŨNG BỊ TÌNH
TRẠNG NÀY.
Quân cảng Cam Ranh: Yết hầu chiến lược ở Biển Đông
tka23 post
- Có vị trí địa lý tuyệt vời, quân cảng Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) được tạp chí Trung cộng đánh giá lợi hại nhất châu Á, còn báo chí Mỹ thì cho rằng, ai chiếm được vịnh Cam Ranh, người đó sẽ chiếm được một nửa Trung cộng.
Vịnh
Cam Ranh nằm ở phía cực Nam tỉnh Khánh Hòa, là đỉnh tột cùng nhô ra nổi
bật nhất của đường bờ biển hình vùng cung phía Đông Nam Việt Nam, là vị
trí yết hầu chiến lược kiểm soát cả Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Bán đảo Cam Ranh chạy từ Bắc xuống Nam
và được bao quanh bởi rất nhiều đảo to nhỏ khác nhau, biến Cam Ranh trở
thành một cảng nước sâu tránh gió rất tuyệt vời. Bên cạnh lối ra vào nhỏ
hẹp, Cam Ranh còn được các dãy núi cao khoảng 400m vây
quanh nên không những gió bão không thể xâm nhập mà địa thế cao điểm
này có thể khống chế cả khu vực xung quanh cảng một cách rất dễ dàng.
Nhờ thế, quân cảng này trở thành một pháo đài vô cùng lợi hại, khó công, dễ thủ. Cửa vào Cam Ranh tuy nhỏ nhưng tổng diện tích mặt nước rộng 98 km2, nước sâu phổ biến ở mức 16-25m, nơi sâu nhất có thể lên đến 32m, cho phép đồng thời khoảng 40 tàu chiến cỡ lớn cùng neo đậu, kể cả tàu sân bay.
Từ thời Pháp, họ đã xây dựng ở Cam Ranh quân cảng lớn. Trước 75 , Quân đội Mỹ nâng cấp Cam Ranh biến nơi đây thành căn cứ quân sự khổng lồ - lớn nhất khu vực.
Ngày 2/5/1979, Liên Xô và Cộng sản Việt Nam đã ký hiệp định về việc sử dụng Cam Ranh làm Trạm cung ứng vật tư kỹ thuật cho Hạm đội Thái Bình Dương của quân đội Liên Xô – trong 25 năm.
Theo quy định trong Hiệp định, tại quân cảng Cam Ranh cùng lúc có thể tập trung từ 8-10 tàu chiến Liên Xô, 4-8 tàu ngầm có khu neo nổi và tối đa 6 tàu hộ tống. Tại sân bay cùng lúc có thể tiếp nhận từ 14-16 máy bay mang hỏa tiển , 6-9 máy bay trinh sát do thám và 2-3 máy bay vận tải. Tùy theo tình hình chiến sự , số lượng máy bay và tàu chiến có thể tăng lên theo thỏa thuận giữa hai Bộ Quốc phòng Liên Xô và Việt Nam.
Năm 2004, Nga rút khỏi vịnh Cam Ranh, nơi đây trở thành căn cứ của lữ đoàn tàu chiến 162 Hải quân Nhân dân Việt Nam. Riêng sân bay Cam Ranh chuyển sang phục vụ mục đích dân sự.
Phát biểu trong buổi họp báo kết thúc Hội nghị cấp cao ASEAN và cấp cao liên quan ngày 30/10/2010, Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam sẽ xây dịch vụ cảng tổng hợp tại Cam Ranh bằng nguồn lực của chính mình. “Việt Nam sẽ cung cấp dịch vụ cho tàu của hải quân tất cả các nước, kể cả tàu ngầm, theo cơ chế thị trường”, Nguyễn tấn Dũng nhấn mạnh hoạt động cung cấp dịch vụ cảng này giống như nhiều nước trên thế giới đã làm. Theo Dũng Việt Nam sẽ xem xét và ký hợp đồng thuê các doanh nghiệp có khả năng và trình độ cao cũng như kinh nghiệm và chuyên ngành của Nga làm tư vấn xây dựng trung tâm dịch vụ cảng Cam Ranh.
Trong chuyến thăm Nga hồi tháng 7/2012, trả lời phỏng vấn của Đài Tiếng nói nước Nga, Trương Tấn Sang cho biết: "Nga và Việt Nam có mối quan hệ hợp tác lâu dài và là đối tác chiến lược. Để tiếp tục phát triển quan hệ đối tác này, bao gồm cả hợp tác quân sự, Việt Nam đồng ý cho phép các tàu Nga vào cảng Cam Ranh để đại tu"
Trương Tấn Sang cũng nói thêm rằng, Việt Nam có kế hoạch phát triển khả năng cung cấp dịch vụ bảo trì bất kỳ tàu nước ngoài vào Cam Ranh và nhấn mạnh các quốc gia nước ngoài không được sử dụng các cảng Việt Nam cho mục đích quân sự.
Trong hai ngày 4-5/3 tới, Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Sergei Shoigu sẽ thăm chính thức Việt Nam để thảo luận vấn đề hợp tác kỹ thuật quân sự, cũng như tới thăm căn cứ hải quân Cam Ranh, nơi có đóng quân của các tàu ngầm Kilo đầu tiên của Hải quân Việt Nam.
Nhờ thế, quân cảng này trở thành một pháo đài vô cùng lợi hại, khó công, dễ thủ. Cửa vào Cam Ranh tuy nhỏ nhưng tổng diện tích mặt nước rộng 98 km2, nước sâu phổ biến ở mức 16-25m, nơi sâu nhất có thể lên đến 32m, cho phép đồng thời khoảng 40 tàu chiến cỡ lớn cùng neo đậu, kể cả tàu sân bay.
Từ thời Pháp, họ đã xây dựng ở Cam Ranh quân cảng lớn. Trước 75 , Quân đội Mỹ nâng cấp Cam Ranh biến nơi đây thành căn cứ quân sự khổng lồ - lớn nhất khu vực.
Ngày 2/5/1979, Liên Xô và Cộng sản Việt Nam đã ký hiệp định về việc sử dụng Cam Ranh làm Trạm cung ứng vật tư kỹ thuật cho Hạm đội Thái Bình Dương của quân đội Liên Xô – trong 25 năm.
Theo quy định trong Hiệp định, tại quân cảng Cam Ranh cùng lúc có thể tập trung từ 8-10 tàu chiến Liên Xô, 4-8 tàu ngầm có khu neo nổi và tối đa 6 tàu hộ tống. Tại sân bay cùng lúc có thể tiếp nhận từ 14-16 máy bay mang hỏa tiển , 6-9 máy bay trinh sát do thám và 2-3 máy bay vận tải. Tùy theo tình hình chiến sự , số lượng máy bay và tàu chiến có thể tăng lên theo thỏa thuận giữa hai Bộ Quốc phòng Liên Xô và Việt Nam.
Năm 2004, Nga rút khỏi vịnh Cam Ranh, nơi đây trở thành căn cứ của lữ đoàn tàu chiến 162 Hải quân Nhân dân Việt Nam. Riêng sân bay Cam Ranh chuyển sang phục vụ mục đích dân sự.
Phát biểu trong buổi họp báo kết thúc Hội nghị cấp cao ASEAN và cấp cao liên quan ngày 30/10/2010, Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam sẽ xây dịch vụ cảng tổng hợp tại Cam Ranh bằng nguồn lực của chính mình. “Việt Nam sẽ cung cấp dịch vụ cho tàu của hải quân tất cả các nước, kể cả tàu ngầm, theo cơ chế thị trường”, Nguyễn tấn Dũng nhấn mạnh hoạt động cung cấp dịch vụ cảng này giống như nhiều nước trên thế giới đã làm. Theo Dũng Việt Nam sẽ xem xét và ký hợp đồng thuê các doanh nghiệp có khả năng và trình độ cao cũng như kinh nghiệm và chuyên ngành của Nga làm tư vấn xây dựng trung tâm dịch vụ cảng Cam Ranh.
Trong chuyến thăm Nga hồi tháng 7/2012, trả lời phỏng vấn của Đài Tiếng nói nước Nga, Trương Tấn Sang cho biết: "Nga và Việt Nam có mối quan hệ hợp tác lâu dài và là đối tác chiến lược. Để tiếp tục phát triển quan hệ đối tác này, bao gồm cả hợp tác quân sự, Việt Nam đồng ý cho phép các tàu Nga vào cảng Cam Ranh để đại tu"
Trương Tấn Sang cũng nói thêm rằng, Việt Nam có kế hoạch phát triển khả năng cung cấp dịch vụ bảo trì bất kỳ tàu nước ngoài vào Cam Ranh và nhấn mạnh các quốc gia nước ngoài không được sử dụng các cảng Việt Nam cho mục đích quân sự.
Trong hai ngày 4-5/3 tới, Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Sergei Shoigu sẽ thăm chính thức Việt Nam để thảo luận vấn đề hợp tác kỹ thuật quân sự, cũng như tới thăm căn cứ hải quân Cam Ranh, nơi có đóng quân của các tàu ngầm Kilo đầu tiên của Hải quân Việt Nam.
Trong khi đó, Trung cộng cũng tỏ ra
quan tâm tới quân cảng Cam Ranh. Trong số ra ngày 20/8/2012, tạp chí
“Tuần tin tức Trung cộng” đã có một bài viết rất công phu phân tích sự
hấp dẫn và lợi thế của quân cảng Cam Ranh của Việt Nam đồng thời phân
tích vị thế của quân cảng này đối với tình hình an ninh khu vực trong
bối cảnh hiện nay.
Tạp chí này đánh giá quân cảng Cam Ranh lợi hại nhất châu Á: "Có lẽ cả châu Á cũng không thể tìm kiếm được quân cảng nào độc đáo và “nguy hiểm” như quân cảng Cam Ranh của Việt Nam”, tạp chí Tuần Tin tức viết, đồng thời trích dẫn nhận xét của báo chí Mỹ: “Ai chiếm được vịnh Cam Ranh, người đó sẽ chiếm được một nửa Trung cộng, có thể kiểm soát được đường giao thông biển Á-Âu…”.
Hồi giữa năm 2012, báo chí trong nước đồng loạt đăng tin người Trung hoa nuôi cá, thu mua hải sản quy mô ngay sát quân cảng Cam Ranh gần chục năm nay. Theo đó, bè nuôi cá của người Trung hoa ngoài vịnh chỉ nằm cách cảng Cam Ranh chừng vài trăm mét và có thể thấy rõ quân cảng Cam Ranh ở phía bên kia bờ vịnh.
Công an TP Cam Ranh đã lập biên bản vi phạm hành chính đối với bảy người Trung hoa, đề nghị cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội. Mức đề nghị xử phạt: phạt tiền 15 triệu đồng/người, trục xuất khỏi Việt Nam, cấm nhập cảnh Việt Nam trong năm năm.
Tạp chí này đánh giá quân cảng Cam Ranh lợi hại nhất châu Á: "Có lẽ cả châu Á cũng không thể tìm kiếm được quân cảng nào độc đáo và “nguy hiểm” như quân cảng Cam Ranh của Việt Nam”, tạp chí Tuần Tin tức viết, đồng thời trích dẫn nhận xét của báo chí Mỹ: “Ai chiếm được vịnh Cam Ranh, người đó sẽ chiếm được một nửa Trung cộng, có thể kiểm soát được đường giao thông biển Á-Âu…”.
Hồi giữa năm 2012, báo chí trong nước đồng loạt đăng tin người Trung hoa nuôi cá, thu mua hải sản quy mô ngay sát quân cảng Cam Ranh gần chục năm nay. Theo đó, bè nuôi cá của người Trung hoa ngoài vịnh chỉ nằm cách cảng Cam Ranh chừng vài trăm mét và có thể thấy rõ quân cảng Cam Ranh ở phía bên kia bờ vịnh.
Công an TP Cam Ranh đã lập biên bản vi phạm hành chính đối với bảy người Trung hoa, đề nghị cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội. Mức đề nghị xử phạt: phạt tiền 15 triệu đồng/người, trục xuất khỏi Việt Nam, cấm nhập cảnh Việt Nam trong năm năm.
- D.L (Tổng hợp)
__._,_.___
Reply via web post | Reply to sender | Reply to group | Start a New Topic | Messages in this topic (1) |
Recent Activity:
No comments:
Post a Comment