Mỹ chơi nước cờ biển Đông độc hơn Trung Quốc
Mỹ chơi nước cờ biển Đông độc hơn Trung Quốc
Không ai hiểu Trung Quốc bằng Mỹ, trừ Việt Nam. Và, đây là nước cờ độc thứ nhất của Mỹ...
Khiến Trung Quốc tự trói chân tay mình Khi chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô , lúc đó là đối thủ “ kẻ tám lạng, người nửa cân” với Mỹ, chưa từng sợ Mỹ, tan rã. Nước Nga mới thân phương Tây đã hình thành và nắm quyền điều khiển. Lẽ ra với chế độ chính trị giống Mỹ và phương Tây như Nga thì Nga sẽ yên ổn làm ăn, không lo lắng gì về an ninh quốc phòng với Mỹ, nhưng thực tế thì không. Chính Nga, chứ không phải Trung Quốc mới là đối thủ tiềm tàng cản trở, thách thức địa vị Bá chủ thế giới của Mỹ. Bởi thế, kiềm chế Nga là mục tiêu chiến lược lâu dài của Mỹ. Hiệp ước Bắc đại tây dương(NATO) không bị bãi bỏ mà còn phát triển về hướng Đông để bao vây Nga. Các hệ thống lá chắn tên lửa cũng để chống Nga…Mỹ muốn Nga không còn “cựa quậy” giống như Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần 2 vậy. Hơn ai hết, Mỹ thừa hiểu sức mạnh quân sự của Nga. Nếu tiếng gầm của con Sư tử Mỹ vang rền hùng mạnh trên thế giới đầy khí phách, nội lực thì tiếng gầm của con Hổ Nga nghe có vẻ yếu vì đói mồi, nhưng xin lưu ý, đó vẫn là tiếng gầm của Hổ, chúa sơn lâm.
Khiến Trung Quốc tự trói chân tay mình Khi chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô , lúc đó là đối thủ “ kẻ tám lạng, người nửa cân” với Mỹ, chưa từng sợ Mỹ, tan rã. Nước Nga mới thân phương Tây đã hình thành và nắm quyền điều khiển. Lẽ ra với chế độ chính trị giống Mỹ và phương Tây như Nga thì Nga sẽ yên ổn làm ăn, không lo lắng gì về an ninh quốc phòng với Mỹ, nhưng thực tế thì không. Chính Nga, chứ không phải Trung Quốc mới là đối thủ tiềm tàng cản trở, thách thức địa vị Bá chủ thế giới của Mỹ. Bởi thế, kiềm chế Nga là mục tiêu chiến lược lâu dài của Mỹ. Hiệp ước Bắc đại tây dương(NATO) không bị bãi bỏ mà còn phát triển về hướng Đông để bao vây Nga. Các hệ thống lá chắn tên lửa cũng để chống Nga…Mỹ muốn Nga không còn “cựa quậy” giống như Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần 2 vậy. Hơn ai hết, Mỹ thừa hiểu sức mạnh quân sự của Nga. Nếu tiếng gầm của con Sư tử Mỹ vang rền hùng mạnh trên thế giới đầy khí phách, nội lực thì tiếng gầm của con Hổ Nga nghe có vẻ yếu vì đói mồi, nhưng xin lưu ý, đó vẫn là tiếng gầm của Hổ, chúa sơn lâm.
Đừng
thấy hổ đói mồi phải ăn cỏ mà tưởng là giống Dê rồi đến “Vuốt râu Hùm”
thì mất mạng như chơi. Ông Mikheil Saakashvili, Tổng thống Georgia là
một nạn nhân như vậy. Tiếc là khi ông ta hiểu ra điều này thì đã quá
muộn. Còn Trung Quốc thì sao? Là nước thứ hai sau Liên Xô cùng phe xã
hội chủ nghĩa, khi Liên Xô tan rã tại sao Mỹ không “làm gỏi” luôn? Chẳng
lẽ 3 thập kỷ giấu mình chờ thời để trổi dậy mà Mỹ bỏ qua, không biết ư?
Đơn
giản là qua cuộc chiến tranh Việt Nam không ai hiểu ý đồ, ý chí, nội
lực của Trung Quốc hơn Mỹ. Vì thế Mỹ rất tự tin, Trung Quốc chẳng là cái
gì khi cạnh tranh, thách thức địa vị thống trị của Mỹ. Mỹ bắt đầu chơi
con bài Trung Quốc.
Tàu Ngư Chính 204 của Trung Quốc. Ảnh minh họa: Global
Times
|
Một
thực tế là Trung Quốc có tiến bộ vượt bậc về kinh tế và quân sự khiến
thế giới ca ngợi. Bộ máy tuyên truyền của Mỹ thì không ngừng thổi phồng
lên sức mạnh quân sự của Trung Quốc, nào là tàu ngầm Trung Quốc đuổi tàu
SB Mỹ, nổi lên cách vài trăm mét mà Mỹ không biết; nào là trong 5-10
năm tới Trung Quốc sẽ đuổi kịp và vượt Mỹ…Trung Quốc cũng tự mình xếp
hạng đứng thứ 2 sau Mỹ về quân sự… Mỹ tự “lo sợ, hốt hoảng”, Mỹ vẽ ra
một bức tranh màu hồng cho Trung Quốc, làm Trung Quốc mất tỉnh táo sinh
ra ngộ nhận. Thứ nhất họ cho rằng Mỹ bị khủng hoảng kinh tế, sa lầy ở
Irac, Apganxtan nên suy yếu, việc Trung Quốc đuối kịp và vượt
chỉ
là vấn đề thời gian. Thời cơ soán ngôi đã đến. Thứ hai là tiềm lực quân
sự của họ cho phép họ tuyên bố “lợi ích cốt lõi” (là lợi ích mà Trung
Quốc có quyền dùng vũ lực để bảo vệ hoặc chiếm giữ) ở nơi mà họ muốn
(trước mắt là biển Đông, tiếp theo là Châu Á TBD chẳng hạn).
Cái bẫy của Mỹ giăng ra, Trung Quốc chui vào không ngần ngại Trung Quốc lập tức thay đổi thái độ và hành xử với các quốc gia láng giềng, khu vực. Thái độ thì hung hăng, hiếu chiến, nước lớn. Hành động thì ngang ngược, chèn ép, bắt nạt, đe dọa dùng vũ lực. Ngay như Nhật Bản-siêu cường biển châu Á thật sự mà vụ Nhật bắt Thuyền trưởng tàu đánh cá TQ xét xử khiến TQ gầm lên, hùng hùng hổ hổ,(đúng là nghé không sợ cọp) vậy, thử hỏi những nước nhỏ khác trong khu vực Trung Quốc coi ra gì? Ai dám bắt tay thân thiện với một quốc gia như thế mà không bất an? Họ sẽ làm gì, chịu hòa tan, lệ thuộc hay là tìm lối khác? Và đây là những bước đi của họ: Đầu tiên là tăng cường tiềm lực quân sự, hợp tác với nhau để tạo nên sức mạnh. Việt Nam là một trong những nước có tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc nhiều nhất và đương nhiên bị gây căng thẳng, đe dọa nhiều nhất. Bởi vậy, tăng cường tiềm lực quân sự, xây dựng Hải quân hiện đại đủ sức đương đầu với nguy cơ xâm lược là điều không thể không làm. Thực tế, với sự hợp tác với Nga, Ấn Độ về quân sự, Việt Nam đã tăng cường đáng kể sức mạnh phòng thủ của mình, có đủ tự tin để quan hệ với Trung Quốc một cách bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, hòa bình và cùng phát triển. Việt Nam đã học được từ lịch sử bài học không nên đặt niềm tin vào những lực lượng bên ngoài. Nhưng Việt Nam cũng đang đứng trước một cơ hội khác thường trong việc xây dựng một liên minh quốc tế và khu vực hiệu quả trong việc bảo vệ những tuyên bố chủ quyền hợp pháp. Rõ ràng Việt Nam không còn đứng một mình trong việc phản đối bá quyền Trung Quốc. Các nước khác như Philipin, Malaysia, Indonesia… cũng có những bước đi như vậy. Bước đi tiếp theo là tìm đối tác để đối trọng, cân bằng với sức mạnh quân sự ngày càng gia tăng của Trung Quốc (Mỹ, Nga, Nhật, Ấn Độ…) và Mỹ là sự lựa chọn tối ưu. Hoa Kỳ cũng chỉ chờ có thế. Giống như một vở kịch có 3 màn tuyệt phẩm. Màn thứ nhất: Bi kịch tàu chiến Hàn Quốc bị đánh chìm. Không cần biết nguyên nhân ai là thủ phạm, chỉ biết rằng mối quan hệ giữa Mỹ-Hàn tưởng như đã nguội lạnh bỗng nhiên ấm áp trở lại. Màn thứ hai: Sự kiện tranh chấp với Nhật Bản. Những tưởng Mỹ không còn chỗ đứng chân trên đất Nhật nào ngờ thái độ như muốn ăn tươi nuốt sống Nhật Bản khiến cho Liên minh Mỹ-Nhật có thêm sức sống mới. Trung Quốc vô tình khiến Nhật nổi máu “Võ sĩ đạo”.(Với Philipines thì Mỹ đã có sẵn Hiệp ước phòng thủ chung) Và bước đi cuối cùng là giảm bớt sự lệ thuộc vào Trung Quốc. Một nước như CHDCND Triều Tiên mà quan hệ với Nga để giảm bớt sự lệ thuộc vào Trung Quốc thì đủ biết sự lệ thuộc vào Trung Quốc nó phức tạp như thế nào. Đối với các nước Asean thì Myanmar là một minh chứng sinh động. Ngả theo phương Tây đã đành, Myanmar còn quyết định ngừng hợp đồng xây thủy điện với Trung Quốc khiến ông lớn hàng xóm phản đối quyết liệt. Vậy là Mỹ trở lại châu Á-TBD như là một “hiệp sỹ” đối với các quốc gia trong khu vực, củng cố, hình thành mau lẹ những liên minh quân sự…khiến Trung Quốc không kịp phản ứng, chỉ “thốt lên” “Trung Quốc chưa từng thành lập một liên minh quân sự như vậy” (Lưu Vi Dân). Hiện diện của Mỹ ở châu Á-TBD, bất kỳ cách dùng từ ngữ nào cũng vì mục đích: Bao vây, kiềm chế Trung Quốc. Trong khi đó Trung Quốc thu được gì? Họ mất bạn, láng giềng gần thì tự mình khiến họ xa lánh, cảnh giác, mất lòng tin. Trung Quốc nhìn đâu cũng thấy kẻ thù. Trung Quốc cứu vãn tình thế bằng cách ngăm người này, đe người khác rằng không được theo Mỹ, Nhật…nhưng đã muộn. Chính Trung Quốc đã tự đẩy các quốc gia láng giềng ngả theo Mỹ, chính họ vì ngộ nhận, do sự ru ngủ của Mỹ đã tự trói tay chân mình. Trục Đức-Ý-Nhật ngày xưa mà không làm được gì thì một Trung Quốc đơn độc liệu có thành công khi bộc lộ tham vọng và ngông cuồng quá sớm?
Cái bẫy của Mỹ giăng ra, Trung Quốc chui vào không ngần ngại Trung Quốc lập tức thay đổi thái độ và hành xử với các quốc gia láng giềng, khu vực. Thái độ thì hung hăng, hiếu chiến, nước lớn. Hành động thì ngang ngược, chèn ép, bắt nạt, đe dọa dùng vũ lực. Ngay như Nhật Bản-siêu cường biển châu Á thật sự mà vụ Nhật bắt Thuyền trưởng tàu đánh cá TQ xét xử khiến TQ gầm lên, hùng hùng hổ hổ,(đúng là nghé không sợ cọp) vậy, thử hỏi những nước nhỏ khác trong khu vực Trung Quốc coi ra gì? Ai dám bắt tay thân thiện với một quốc gia như thế mà không bất an? Họ sẽ làm gì, chịu hòa tan, lệ thuộc hay là tìm lối khác? Và đây là những bước đi của họ: Đầu tiên là tăng cường tiềm lực quân sự, hợp tác với nhau để tạo nên sức mạnh. Việt Nam là một trong những nước có tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc nhiều nhất và đương nhiên bị gây căng thẳng, đe dọa nhiều nhất. Bởi vậy, tăng cường tiềm lực quân sự, xây dựng Hải quân hiện đại đủ sức đương đầu với nguy cơ xâm lược là điều không thể không làm. Thực tế, với sự hợp tác với Nga, Ấn Độ về quân sự, Việt Nam đã tăng cường đáng kể sức mạnh phòng thủ của mình, có đủ tự tin để quan hệ với Trung Quốc một cách bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, hòa bình và cùng phát triển. Việt Nam đã học được từ lịch sử bài học không nên đặt niềm tin vào những lực lượng bên ngoài. Nhưng Việt Nam cũng đang đứng trước một cơ hội khác thường trong việc xây dựng một liên minh quốc tế và khu vực hiệu quả trong việc bảo vệ những tuyên bố chủ quyền hợp pháp. Rõ ràng Việt Nam không còn đứng một mình trong việc phản đối bá quyền Trung Quốc. Các nước khác như Philipin, Malaysia, Indonesia… cũng có những bước đi như vậy. Bước đi tiếp theo là tìm đối tác để đối trọng, cân bằng với sức mạnh quân sự ngày càng gia tăng của Trung Quốc (Mỹ, Nga, Nhật, Ấn Độ…) và Mỹ là sự lựa chọn tối ưu. Hoa Kỳ cũng chỉ chờ có thế. Giống như một vở kịch có 3 màn tuyệt phẩm. Màn thứ nhất: Bi kịch tàu chiến Hàn Quốc bị đánh chìm. Không cần biết nguyên nhân ai là thủ phạm, chỉ biết rằng mối quan hệ giữa Mỹ-Hàn tưởng như đã nguội lạnh bỗng nhiên ấm áp trở lại. Màn thứ hai: Sự kiện tranh chấp với Nhật Bản. Những tưởng Mỹ không còn chỗ đứng chân trên đất Nhật nào ngờ thái độ như muốn ăn tươi nuốt sống Nhật Bản khiến cho Liên minh Mỹ-Nhật có thêm sức sống mới. Trung Quốc vô tình khiến Nhật nổi máu “Võ sĩ đạo”.(Với Philipines thì Mỹ đã có sẵn Hiệp ước phòng thủ chung) Và bước đi cuối cùng là giảm bớt sự lệ thuộc vào Trung Quốc. Một nước như CHDCND Triều Tiên mà quan hệ với Nga để giảm bớt sự lệ thuộc vào Trung Quốc thì đủ biết sự lệ thuộc vào Trung Quốc nó phức tạp như thế nào. Đối với các nước Asean thì Myanmar là một minh chứng sinh động. Ngả theo phương Tây đã đành, Myanmar còn quyết định ngừng hợp đồng xây thủy điện với Trung Quốc khiến ông lớn hàng xóm phản đối quyết liệt. Vậy là Mỹ trở lại châu Á-TBD như là một “hiệp sỹ” đối với các quốc gia trong khu vực, củng cố, hình thành mau lẹ những liên minh quân sự…khiến Trung Quốc không kịp phản ứng, chỉ “thốt lên” “Trung Quốc chưa từng thành lập một liên minh quân sự như vậy” (Lưu Vi Dân). Hiện diện của Mỹ ở châu Á-TBD, bất kỳ cách dùng từ ngữ nào cũng vì mục đích: Bao vây, kiềm chế Trung Quốc. Trong khi đó Trung Quốc thu được gì? Họ mất bạn, láng giềng gần thì tự mình khiến họ xa lánh, cảnh giác, mất lòng tin. Trung Quốc nhìn đâu cũng thấy kẻ thù. Trung Quốc cứu vãn tình thế bằng cách ngăm người này, đe người khác rằng không được theo Mỹ, Nhật…nhưng đã muộn. Chính Trung Quốc đã tự đẩy các quốc gia láng giềng ngả theo Mỹ, chính họ vì ngộ nhận, do sự ru ngủ của Mỹ đã tự trói tay chân mình. Trục Đức-Ý-Nhật ngày xưa mà không làm được gì thì một Trung Quốc đơn độc liệu có thành công khi bộc lộ tham vọng và ngông cuồng quá sớm?
Tại sao Trung Quốc trở nên hung hăng, bất chấp?
Kinh
tế, an ninh, quốc phòng phụ thuộc sống còn vào an ninh năng
lượng. Với Trung Quốc, an ninh năng lượng phụ thuộc rất lớn vào việc
cung cấp từ nước ngoài. Cắt đứt nó, Trung Quốc sẽ sụp đổ. Và, đây là
nước cờ độc thứ 2 của Mỹ…
Buộc Trung Quốc theo lối chơi của Mỹ trên khu vực mà Mỹ có quá nhiều ưu thế vượt trội. Nếu như ai đó cho rằng Trung Quốc-một quốc gia có nền kinh tế tăng tốc phát triển như vũ bão, sẵn sàng soán ngôi siêu cường số 1 mà Mỹ không “để mắt” tới Trung Quốc là nhầm. Chẳng qua là Mỹ chưa rảnh tay, lợi ích của Trung Quốc với Mỹ còn nhiều nên đang chơi con bài lẫn nhau đó thôi. Nhưng, Mỹ chẳng quên một nước Trung Quốc đang lên với nhiều tham vọng. Đánh chặn từ xa trừ hậu họa không phải là điều Mỹ không dám. Ở Châu Phi, Trung Quốc đầu tư vào rất nhiều tiền của nhằm đảm bảo nguồn năng lượng cho tương lai. Tại Sudan, dưới bàn tay đạo diễn của Mỹ, nước nam Sudan thành lập với ¾ trữ lượng dầu mỏ khiến Trung Quốc ngậm đắng nuốt cay.
Buộc Trung Quốc theo lối chơi của Mỹ trên khu vực mà Mỹ có quá nhiều ưu thế vượt trội. Nếu như ai đó cho rằng Trung Quốc-một quốc gia có nền kinh tế tăng tốc phát triển như vũ bão, sẵn sàng soán ngôi siêu cường số 1 mà Mỹ không “để mắt” tới Trung Quốc là nhầm. Chẳng qua là Mỹ chưa rảnh tay, lợi ích của Trung Quốc với Mỹ còn nhiều nên đang chơi con bài lẫn nhau đó thôi. Nhưng, Mỹ chẳng quên một nước Trung Quốc đang lên với nhiều tham vọng. Đánh chặn từ xa trừ hậu họa không phải là điều Mỹ không dám. Ở Châu Phi, Trung Quốc đầu tư vào rất nhiều tiền của nhằm đảm bảo nguồn năng lượng cho tương lai. Tại Sudan, dưới bàn tay đạo diễn của Mỹ, nước nam Sudan thành lập với ¾ trữ lượng dầu mỏ khiến Trung Quốc ngậm đắng nuốt cay.
Li
bi, thì Trung Quốc ủng hộ Cadafi, tuồn vũ khí vào nhưng cuối cùng cũng
hoàn toàn mất trắng. Iran, nguồn cung cấp dầu cho Trung Quốc cũng bị Mỹ
cấm vận…Nói chung những tử huyệt quan trọng về năng lượng của Trung Quốc
đều bị Mỹ khống chế. Khu vực Châu Á - TBD, bành trướng ra hướng Đông,
Trung Quốc không thể, vì gặp liên minh Hàn Quốc-Nhật-Mỹ. Chỉ duy nhất
hướng Tây là Biển Đông (Trung Quốc gọi là Biển Nam Trung Hoa) là hướng
mà Trung Quốc toan
tính và mơ ước chiếm trọn là có cơ sở nhất.
Tàu chiến lớp 056 mới của Hải quân Trung Quốc
|
Về
kinh tế, gần 90% thương mại của Trung Quốc đều qua đường biển. Đặc
biệt, gần như toàn bộ nhiên liệu nhập khẩu của
Trung Quốc đều phải đi qua eo biển Malaca và Biển Đông. Biển Đông còn
là nơi đảm bảo cơn khát năng lượng cho Trung Quốc trong tương lai nếu
các tử huyệt năng lượng của Trung Quốc bị Mỹ điểm huyệt. Về quân sự khi
có được Biển Đông hoặc ít nhất yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc
được toại nguyện thì đó là nơi trú ngụ an toàn, nơi xuất phát tấn công
thuận lợi nhất của các loại tàu ngầm chiến lược của Trung Quốc uy hiếp
được Mỹ. Hiện tại, Trung Quốc chỉ có các vùng biển nông cho nên các tàu
ngầm Trung Quốc không phát huy tác dụng, chẳng khác nào “cá nằm trên
cạn”… Nhiều học giả Trung Quốc còn cho rằng: ‘Biển Đông là đường sinh
mệnh của Trung Quốc”, “không có Biển Đông, ưu thế địa hải dương của
Trung Quốc có thể
không tồn tại, sẽ không thể tránh khỏi phải trở thành một quốc gia lục
địa”… Sự đánh giá này tuy hơi quá với xu hướng toàn cầu hóa và hòa bình
thế giới, nhưng không sai với tâm địa bành trướng, bá quyền và tham vọng
bá chủ thế giới của Trung Quốc hiện nay. Đương nhiên, Mỹ chẳng lẽ không
hiểu điều này, quá hiểu là đằng khác, bởi vậy, sự trở lại châu Á-TBD
của Mỹ với một loạt hành động mau lẹ, kịp thời, mạnh mẽ cả chiều rộng
lẫn chiều sâu trên các lĩnh vực chính trị, quân sự và kinh tế…gần như là
nội dung trọng tâm của chiến lược Mỹ để bảo vệ và củng cố vị trí ngôi
vị số 1 thống trị thế giới của mình. Cuối cùng, Mỹ đã lập mưu, cài thế,
chọn sẵn cho Trung Quốc một địa chiến trường mà ở đó Mỹ có quá
nhiều ưu thế: Biển Đông-Biển Nam Trung Hoa. Việc Trung Quốc tỏ ra hung
hăng, bất chấp trong một loạt diễn biến mới đây trên biển Đông phải
chăng là sự phản ứng thái quá của Trung Quốc trước Luật biển Việt Nam?
Phải chăng dấu hiệu đó phản ánh sự hoảng loạn, mất bình tĩnh và bế tắc
về chiến lược của một siêu cường đơn độc trước thế cờ hiểm không thể
chống của Mỹ? Hay phải chăng đó là dấu hiệu bộc phát của căn bệnh ung
thư bành trướng?...Nhưng chắc chắn có một nguyên nhân từ Mỹ. Dư luận
không lo ngại một cuộc chiến tranh lạnh sẽ xảy ra giữa Trung Quốc và Mỹ
vì Mỹ không muốn “đánh chuột làm vỡ bình”. Thực ra Mỹ muốn gì ở Trung
Quốc? Mỹ muốn Trung Quốc “giàu nhưng không mạnh”. Vì Trung Quốc là nơi
sản xuất hàng tiêu
dùng cho dân Mỹ, là nơi cho Mỹ vay tiền và tư bản Mỹ bóc lột. Mối quan
hệ, ràng buộc kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc không phải là nhỏ. Khống chế
Trung Quốc, buộc Trung Quốc theo luật chơi của Mỹ mới là mục đích tối
thượng của Hoa Kỳ. Điều khiến dư luận lo lắng là “khi 2 con voi làm tình
thì cỏ dưới chân sẽ bị giẫm nát”. Liệu Trung Quốc và Mỹ bắt tay nhau,
chia xẻ quyền lợi trên lưng các nước nhỏ, như cách nói của ông Tập Cận
Bình là “châu Á-TBD đủ lớn cho cả hai”, hay không?. Hơn ai hết, Việt Nam
đã từng là nạn nhân của 2 ông lớn này. Điều nhức nhối còn đến tận ngày
nay khi Mỹ phản bội bạn bè, đồng minh, bán đứng Hoàng Sa thân yêu của
Việt Nam cho Trung Quốc. Trước tình hình này, Trung Quốc phải làm gì để
ít nhất cũng cân
bằng thế và lực ở khu vực châu Á-TBD, phá tan thế cờ hiểm của Mỹ? Việt
Nam nằm ở một vị trí chiến lược vô cùng quan trọng. Có được Việt Nam thì
Trung Quốc ít nhất cũng cân bằng với Mỹ về thế. Quan trọng là có được
Việt Nam bằng cách nào. Tấn công xâm lược Việt Nam ư? Hay là liên minh
hữu nghị thật sự? Vấn đề đặt ra có vẻ quá muộn, nhưng muộn còn hơn
không. Rõ ràng là, Việt Nam không dại gì nghiêng về Mỹ để chống Trung
Quốc và cũng chẳng có ngây thơ ngả theo Trung Quốc để chống Mỹ. Việt Nam
muốn là bạn với tất cả trên tinh thần tôn trọng độc lập và chủ quyền
của nhau.
- Lê Ngọc Thống
Trung Quốc căng mắt nhìn Mỹ- Nhật trên biển
Từ sau vụ việc tranh chấp chủ quyền đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư), Trung Quốc rất lo ngại Nhật Bản...
Theo đó, nhất cử nhất động của chiếc tầu sân bay USS George Washington đều được Bắc Kinh theo dõi sát sao...
Thậm chí một buổi diễn tập định kỳ của lính Mỹ trên tầu cũng trở thành tâm điểm chú ý của Trung Quốc
Điều này chứng tỏ rằng Trung Quốc rất dè chừng Mỹ, trong khi luôn yêu cầu Mỹ không nên can thiệp vào những vấn đề liên quan đến Trung Quốc, nhưng rõ ràng Bắc Kinh chưa có nhiều "võ" để chống lại người Mỹ
.
Hình ảnh binh
lính lính tập phòng chống độc ngay trên tầu sân bay...
Lính thủy đánh bộ Mỹ họp thống nhất nội dung tập luyện trên tầu sân bay
Ảnh cận lính Mỹ đu dây xuống boong tầu
Không chỉ theo dõi Mỹ mà Trung Quốc còn đang rất lo ngại khi Nhật và Mỹ mới đây đã khẳng định tiếp tục là đồng minh chiến lược và Mỹ sẽ tích cực hỗ trợ Nhật cải thiện năng lực quân sự...
Theo đó, quân đội Nhật sẽ tiến hành cải tiến xe tăng Abram và trực thăng Apache của Mỹ để nâng cao khả năng phòng vệ của mình
Báo Trung Quốc đã đưa tin hiện Nhật đang lên kế hoạch nâng cấp hàng loạt xe tăng chiến đấu của mình
Với sự hỗ trợ tích cực từ Mỹ, Nhật hy vọng quá trình cải tiến khí tài quân sự sẽ được tiến hành nhanh hơn
__._,_.___
Switch to: Text-Only, Daily Digest • Unsubscribe • Terms of Use • Send us Feedback
.
__,_._,___
No comments:
Post a Comment