Chuyện nầy Quan Làm Báo - Dân Làm Báo không đăng
Giặc Tàu tung hoành ở VN
Cả dãy phố Phù Khê Thượng (Từ Sơn, Bắc Ninh) cách Hà Nội chưa đầy 20km với hàng chục doanh nghiệp, cửa hàng treo toàn biển quảng cáo bằng tiếng Trung Quốc.
Cả con phố đều mang chữ Trung Quốc. |
Gỗ trắc là loại gỗ quý hiếm, cấm xuất khẩu. |
Chỉ số ít “đại gia” ở Bắc Ninh và Hà Nội chịu chơi gỗ trắc, số còn lại đều được chuyển đi nơi khác. |
Dịch vụ vận chuyển hàng hóa làm bằng gỗ trắc đi các tỉnh của Trung Quốc ngay tại cổng chợ Phù Khê Thượng. |
Nhiều cửa hàng, doanh nghiệp buôn bán gỗ trắc nhưng đóng cửa cả ngày, khi có thương lái, khách hàng chủ yếu là người Trung Quốc họ mới mở cửa. |
Hiện tại cả khu chợ gỗ trắc tại Phù Khê Thượng có đến hàng trăm tấn gỗ trắc với giá từ 700.000 đồng đến vài triệu đồng/kg. |
”Giờ vàng” hoạt động của khu chợ là buổi sáng và cuối giờ chiều. |
Gỗ trắc đều không có dấu của kiểm lâm, chỉ được chủ buôn đánh dấu bằng số để dễ kiểm soát. |
Người lạ vào khu chợ này không dễ, bởi luôn có vài người canh giữ 24/24h |
Thăm Trung Quốc - Chuyến đi sứ 'sống còn' của Thủ tướng?
Y Thoat (Danlambao) -
Chiều ngày 20/09, trên danh nghĩa tham dự Hội chợ ASEAN-Trung Quốc, Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chính thức đặt chân đến Quảng Tây, Trung Quốc.
Chuyến đi của ông Dũng là một sự kiện đáng quan tâm trong thời điểm các
cuộc đấu đá chính trị ngày càng khốc liệt trong hàng ngũ chóp bu Đảng
CS.
Giữa
lúc nước sôi lửa bỏng, chuyến đi bất thường của ông Dũng được phía TQ
tiếp đón tại sân bay bởi Hoàng Đạo Vỹ - Phó Chủ tịch Khu tự trị Dân tộc
Choang cùng với một vài quan chức cấp thấp khác. Sau đó, một buổi gặp gỡ
với Tập Cận Bình cũng được diễn ra, hai bên lập lại những luận điệu
'hữu nghị', 'hợp tác'... quá nhàm chán mà ai cũng biết.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mời Tập Cận Bình sang thăm Việt Nam sau khi họ Tập lo giải quyết xong các đối thủ trong Đảng CS Trung Quốc. Tuy nhiên, viễn cảnh về một chuyến thăm chính thức giữa Nguyễn Tấn Dũng - trên cương vị Thủ tướng Việt Nam và Tập Cận Bình - trên cương vị Chủ tịch Trung Quốc vẫn còn khá mịt mù.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mời Tập Cận Bình sang thăm Việt Nam sau khi họ Tập lo giải quyết xong các đối thủ trong Đảng CS Trung Quốc. Tuy nhiên, viễn cảnh về một chuyến thăm chính thức giữa Nguyễn Tấn Dũng - trên cương vị Thủ tướng Việt Nam và Tập Cận Bình - trên cương vị Chủ tịch Trung Quốc vẫn còn khá mịt mù.
Ông
Dũng đang đứng trước nguy cơ bị truất phế quyền lực, có thể đây là
chuyến đi sứ sang Tàu cuối cùng của ông trên cương vị Thủ tướng. Tuy
nhiên, một kịch bản tháo chạy theo kiểu Hoàng Văn Hoan sẽ khó có thể xảy
ra.
Các
nhóm lợi ích dưới tay Nguyễn Tấn Dũng còn đang giữ rất nhiều tiền.
Lượng tiền này có nguy cơ mất trắng nếu xảy ra một cuộc 'đảo chính' ngai
vị Thủ tướng. Vì thế, chuyến đi Trung Quốc của Nguyễn Tấn Dũng mục đích
chính là để tranh thủ sự ủng hộ của 'thiên triều' chăng?
Với
một kẻ tham lam vô độ như Nguyễn Tấn Dũng, việc gì cũng có thể xảy ra.
Chuyến đi sứ Tàu lần này sẽ quyết định tính 'sống còn' đối với ngai vị
của Thủ tướng.
Chúng
ta không thể biết tường tận những gì diễn ra đằng sau chuyến đi với
những buổi thảo luận kín, nhưng hãy cứ luôn đề phòng các hợp đồng bán
nước sẽ được mang ra để đổi chác.
Nguyễn
Tấn Dũng luôn ra vẻ không thần phục Bắc Kinh, bởi vì ông ta chỉ thần
phục đồng tiền. Hãy nhớ, sự 'thần phục đồng tiền' khiến ông ta bán cả
Tây Nguyên cho TQ tràn vào khai thác bô-xít. Đồng tiền cũng là nguyên
nhân khiến Nguyễn Tấn Dũng trở nên mờ mắt và hoang tưởng.
Những kẻ độc tài hoang tưởng khi rơi vào đường cùng thường dùng mọi thủ đoạn để cố bám giữ quyền lực.
Sự
hoảng loạn của Nguyễn Tấn Dũng khiến ông ta ban hành công văn 7169 rất
dại dột đòi xử lý các trang Blog Dân Làm Báo, Quan Làm Báo, Biển Đông...
Nỗi
sợ hãi mất quyền lực có thể dẫn đến hậu quả là một 'công hàm Nguyễn Tấn
Dũng' 2012 theo chân người tiền nhiệm là TT Phạm Văn Đồng năm 1959.
Gần
đây, dư luận vẫn râm ran kể cho nhau nghe chuyện vợ Thủ tướng thuê pháp
sư, thầy bà cao tay để lập đàn giải hạn. Có người còn bảo hai vợ chồng 3
Dũng còn nhờ thầy yểm bùa các đối thủ chính trị... Biết sợ rồi chăng?
Hóa ra kẻ vô thần đi theo Đảng từ hồi còn học lớp 3 như Thủ tướng cũng
tin những chuyện này?
Dẫu
sao tin đồn như trên khó kiểm chứng được. Nhân chuyện này, cũng muốn
nhắc lại với Thủ tướng sự kiện mới xảy ra năm rồi đối với Trưởng ban Tổ
chức TW Đảng Hồ Đức Việt. Chắc Thủ tướng còn nhớ, Hồ Đức Việt do quá
hoang tưởng vì quyền lực nên mời thầy yểm bùa Tô Huy Rứa. Hậu quả là sau
hội nghị TW 15, Hồ Đức Việt bị mất ghế Ủy viên Bộ Chính Trị, phải 'về
vườn' một cách ê chề sau những tai tiếng ăn chơi bị bóc mẽ.
Thứ tư, ngày 19 tháng chín năm 2012
THỦ TƯỚNG TÌM ĐƯỜNG TÁ TÚC TẠI TRUNG QUỐC
Quanlambao - Cứ
mỗi lần Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Trung Quốc thì sau chuyến đi ít
nhất một dự án lại được giao cho nhà thầu Trung Quốc. Hiện nay hầu như
các nhà máy nhiệt điện: Hải Phòng, Đơn Dương, Vũng Áng ... đều đã giao
cho Nhà đầu tư Trung Quốc và nhà thầu Trung Quốc. Nguyễn Tấn Dũng và
Hoàng Trung Hải đang ra sức o bế 'quan thầy' của mình. Lần này trước
nguy cơ bị đối mặt với những trọng tội tham nhũng, lũng đoạn, tàn sát
người dân vô tội, bóp nghẹt dân chủ, lừa dối nhân dân ... Dũng đang dọn
đường để sang tá túc khi bị nhân dân đuổi đi...
6:33 PM, 20/09/2012
(Chinhphu.vn) – Chiều 20/9, tại Nam Ninh, Quảng Tây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc gặp Phó Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Phó Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Tập Cận Bình
Phó Chủ tịch Tập Cận Bình nhiệt liệt hoan nghênh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội chợ và Hội nghị thượng đỉnh thương mại, đầu tư ASEAN – Trung Quốc lần thứ 9, thể hiện sự coi trọng của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với việc tăng cường quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Trung Quốc; ủng hộ đối với Hội chợ và Hội nghị thượng đỉnh thương mại, đầu tư ASEAN-Trung Quốc, đóng góp thiết thực vào sự hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chúc mừng nhân dịp kỷ niệm lần thứ 63 Quốc khánh Trung Quốc và những thành tựu to lớn mà nhân dân Trung Quốc anh em dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Chính phủ Trung Quốc đã đạt được trong 63 năm qua; chúc Đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức thành công Đại hội 18.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao sự chuẩn bị chu đáo của Chính phủ Trung Quốc và Chính quyền Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây trong việc tổ chức thành công Hội chợ ASEAN-Trung Quốc (CAEXPO) lần này, cho đây là cơ hội rất tốt để các nước ASEAN và Trung Quốc tăng cường giao lưu hữu nghị, thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Trung Quốc ngày càng phát triển.
Hai vị lãnh đạo nhất trí cho rằng, tình hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc do các thế hệ lãnh đạo tiền bối và nhân dân hai nước dày công vun đắp là tài sản vô cùng quý giá của hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước, hai bên cần phải có trách nhiệm kế thừa, gìn giữ và phát huy.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, không ngừng củng cố và tăng cường quan hệ láng giềng, hữu nghị, hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai nước là chủ trương nhất quán, lâu dài mang tầm chiến lược và là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam.
Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh, Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc hết sức coi trọng quan hệ với Việt Nam, sẵn sàng cùng với Việt Nam thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai nước không ngừng đi vào chiều sâu.
Hai bên nhất trí cho rằng, trong tình hình hiện nay việc không ngừng tăng cường sự tin cậy về chính trị có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cả hai nước và đánh giá cao kết quả chuyến thăm Trung Quốc tháng 10/2011 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chuyến thăm Việt Nam tháng 12/2011 của đồng chí Tập Cận Bình và cuộc gặp gần đây giữa Chủ tịch nước Trương Tấn Sang với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào bên lề Hội nghị cấp cao APEC 20 tại Vladivostok, Liên bang Nga (9/2012).
Lãnh đạo hai nước đã đạt được nhiều nhận thức chung quan trọng và những biện pháp cụ thể thúc đẩy quan hệ hai nước trong thời gian tới như duy trì và tăng cường các chuyến thăm và tiếp xúc giữa lãnh đạo cấp cao hai nước; thúc đẩy hợp tác thực chất cùng có lợi trên tất cả các lĩnh vực, nhất là về kinh tế, thương mại, nhất là các dự án đầu tư qui mô lớn mang tính biểu tượng; tăng cường hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương và các hoạt động giao lưu nhân dân; đẩy mạnh hợp tác trong các vấn đề khu vực và quốc tế; tăng cường tuyên truyền về tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước.
Hai bên nhất trí cho rằng cần kiên trì giữ gìn hoà bình, ổn định tại Biển Đông, giải quyết thoả đáng mọi vấn đề thông qua đàm phán hoà bình và xuất phát từ tầm cao chiến lược của quan hệ hai nước. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, điều quan trọng nhất hiện nay là hai bên cần thực hiện nghiêm chỉnh nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước, tuân thủ nghiêm túc Thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển, giải quyết thoả đáng tranh chấp và những vấn đề mới nảy sinh thông qua đàm phán hữu nghị, trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 và tinh thần Tuyên bố về cách ứng xử của các Bên ở Biển Đông (DOC), tiến tới Bộ Quy tắc ứng xử của các Bên tại Biển Đông (COC).
Cuộc gặp diễn ra trong bầu không khí thẳng thắn, hữu nghị. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam trân trọng mời đồng chí Tập Cận Bình và các đồng chí lãnh đạo cấp cao Trung Quốc sớm sang thăm Việt Nam sau Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18. Đồng chí Tập Cận Bình vui vẻ nhận lời và cho rằng việc duy trì tiếp xúc cấp cao có vai trò hết sức quan trọng, không thể thay thế trong việc không ngừng tăng cường và củng cố quan hệ giữa hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước./.
Nguyễn Hoàng - Chinh phủ
6:33 PM, 20/09/2012
(Chinhphu.vn) – Chiều 20/9, tại Nam Ninh, Quảng Tây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc gặp Phó Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Phó Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Tập Cận Bình
Phó Chủ tịch Tập Cận Bình nhiệt liệt hoan nghênh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội chợ và Hội nghị thượng đỉnh thương mại, đầu tư ASEAN – Trung Quốc lần thứ 9, thể hiện sự coi trọng của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với việc tăng cường quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Trung Quốc; ủng hộ đối với Hội chợ và Hội nghị thượng đỉnh thương mại, đầu tư ASEAN-Trung Quốc, đóng góp thiết thực vào sự hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chúc mừng nhân dịp kỷ niệm lần thứ 63 Quốc khánh Trung Quốc và những thành tựu to lớn mà nhân dân Trung Quốc anh em dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Chính phủ Trung Quốc đã đạt được trong 63 năm qua; chúc Đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức thành công Đại hội 18.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao sự chuẩn bị chu đáo của Chính phủ Trung Quốc và Chính quyền Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây trong việc tổ chức thành công Hội chợ ASEAN-Trung Quốc (CAEXPO) lần này, cho đây là cơ hội rất tốt để các nước ASEAN và Trung Quốc tăng cường giao lưu hữu nghị, thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Trung Quốc ngày càng phát triển.
Hai vị lãnh đạo nhất trí cho rằng, tình hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc do các thế hệ lãnh đạo tiền bối và nhân dân hai nước dày công vun đắp là tài sản vô cùng quý giá của hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước, hai bên cần phải có trách nhiệm kế thừa, gìn giữ và phát huy.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, không ngừng củng cố và tăng cường quan hệ láng giềng, hữu nghị, hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai nước là chủ trương nhất quán, lâu dài mang tầm chiến lược và là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam.
Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh, Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc hết sức coi trọng quan hệ với Việt Nam, sẵn sàng cùng với Việt Nam thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai nước không ngừng đi vào chiều sâu.
Hai bên nhất trí cho rằng, trong tình hình hiện nay việc không ngừng tăng cường sự tin cậy về chính trị có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cả hai nước và đánh giá cao kết quả chuyến thăm Trung Quốc tháng 10/2011 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chuyến thăm Việt Nam tháng 12/2011 của đồng chí Tập Cận Bình và cuộc gặp gần đây giữa Chủ tịch nước Trương Tấn Sang với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào bên lề Hội nghị cấp cao APEC 20 tại Vladivostok, Liên bang Nga (9/2012).
Lãnh đạo hai nước đã đạt được nhiều nhận thức chung quan trọng và những biện pháp cụ thể thúc đẩy quan hệ hai nước trong thời gian tới như duy trì và tăng cường các chuyến thăm và tiếp xúc giữa lãnh đạo cấp cao hai nước; thúc đẩy hợp tác thực chất cùng có lợi trên tất cả các lĩnh vực, nhất là về kinh tế, thương mại, nhất là các dự án đầu tư qui mô lớn mang tính biểu tượng; tăng cường hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương và các hoạt động giao lưu nhân dân; đẩy mạnh hợp tác trong các vấn đề khu vực và quốc tế; tăng cường tuyên truyền về tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước.
Hai bên nhất trí cho rằng cần kiên trì giữ gìn hoà bình, ổn định tại Biển Đông, giải quyết thoả đáng mọi vấn đề thông qua đàm phán hoà bình và xuất phát từ tầm cao chiến lược của quan hệ hai nước. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, điều quan trọng nhất hiện nay là hai bên cần thực hiện nghiêm chỉnh nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước, tuân thủ nghiêm túc Thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển, giải quyết thoả đáng tranh chấp và những vấn đề mới nảy sinh thông qua đàm phán hữu nghị, trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 và tinh thần Tuyên bố về cách ứng xử của các Bên ở Biển Đông (DOC), tiến tới Bộ Quy tắc ứng xử của các Bên tại Biển Đông (COC).
Cuộc gặp diễn ra trong bầu không khí thẳng thắn, hữu nghị. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam trân trọng mời đồng chí Tập Cận Bình và các đồng chí lãnh đạo cấp cao Trung Quốc sớm sang thăm Việt Nam sau Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18. Đồng chí Tập Cận Bình vui vẻ nhận lời và cho rằng việc duy trì tiếp xúc cấp cao có vai trò hết sức quan trọng, không thể thay thế trong việc không ngừng tăng cường và củng cố quan hệ giữa hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước./.
Nguyễn Hoàng - Chinh phủ
"Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bằng biện pháp hòa bình" là gì, thưa ông Tướng?
Hồ Ngọc Nhuận - Trả
lời phỏng vấn báo Quân Đội Nhân Dân ngày 16/ 9/ 2012 Thượng tướng Thứ
trưởng Bộ Quốc Phòng nước Cộng Hòa Xã Hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn chí
Vịnh đã tuyên bố: "Phải giữ vững ổn định chính trị để bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ bằng biện pháp hòa bình”.
Ông
tướng nhân vật thứ hai ở Bộ Quốc Phòng nói vậy, lại nói trên tờ báo của
Quân Đội Nhân Dân, thì phải là nói với lính, và cũng là nói với dân.
Chưa nghe người lính nào hỏi gì với ông tướng nầy, nhưng với tư cách
người dân tôi xin hỏi : “Bảo vệ lãnh thổ bằng biện pháp hòa bình là gì,
thưa ông tướng?
Từ
Đông sang Tây, từ xưa tới nay, người ta thường nghe câu : “Để có hòa
bình, phải chuẩn bị chiến tranh”.Chế độ quân dịch được đặt ra ở mọi nước
là vì vậy. Người lính , bất cứ ở đâu, vào thời kỳ nào , khi vào ra quân
trường đều nhìn thấy câu đó treo cao trên cổng. Để nằm lòng về “nghĩa
vụ xương máu” mà người dân một nước sẵn sàng đổ ra để bảo vệ tổ quốc,
bảo vệ cuộc sống an lành của nhân dân chống lại mọi kẻ thù xâm lược. Và
không nước nào, không dân tộc nàolà không lo liên tục tăng cường sức
chiến đấu về mọi mặt, ngay cả trong thời bình, để luôn sẵn sàng bảo vệ
hòa bình và chủ quyền lãnh thổ. Kể cả nước trung lập kiên định lâu đời
nhất là Thụy sĩ. Hãy qua đó mà coi : trong mỗi ngọn núi ở đó là một cái
bẫy giăng sẵn để chận địch. Mỗi công dân trong độ tuổi là một người lính
dự bị sẵn sàng tay súng để ra trận.
Còn
ở đây, ở nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, lại có một chiến lược
gia hô hào thuyết “bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bằng biện pháp hòa bình”.
Lạ thật : một thượng tướng xưa nay chưa ai thấy đánh ra sao lại chỉ muốn
hòa.
Thanh
niên Việt Nam nghe vậy chắc có người hỏi : nghĩa vụ quân sự nay mai
chắc phải dẹp ? Ai đó đang tại ngũ chắc cũng hỏi : sẽ có lệnh cho về nhà
? Còn tướng tá của ông thượng chắc là rủ nhau đi du lịch Trung Quốc hay
đi đánh golf hết ?
Ông
lại tuyên bố câu “bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bằng biện pháp hòa bình”
khi một phần chủ quyền lãnh thổ đã bị bọn giặc chà đạp, khi một phần
lãnh thổ đã bị bọn giặc cử quan thái thú của chúng đến cai trị, khi ngư
dân Việt Nam lầnlượt bị bọn giặc túm đầu, siết của, khi các nguồn tài
nguyên biển nhà Việt Nam bị hằng chục ngàn tàu thuyền giặc liên tục công
khai ồ ạt cướp sách…
Trong
tình hình cực kỳ đau đớn nhục nhã như vậy, mà ộng kêu phải dùng “biện
pháp hòa bình” là những biện pháp nào, thưa ông thượng tướng xã hội chủ
nghĩa ?
Còn
những con dân Việt Nam tay không đi biểu tình bất bạo động để phản đối
bọn xâm lược thì lại bị đàn áp bằng bạo lực . Tại sao ? Hay là, theo
ông, “biện pháp hòa bình” là dành cho giặc, còn bạo lực là dành cho đồng
bào ? Phải chăng ông muốn dùng khổ nhục kế, muốn đánh lừa địch, làm cho
chúng mất cảnh giác , rồi sẽ cho chúng một trận không còn manh giáp ?
Nếu vậy thì ông định lừa chúng vô tới đâu trong nước ta, thưa ông ? Tới
mũi Cà Mau chăng ? Hay tới Bộ Quốc Phòng của ông ?
Hay
là, theo ông, người dân Việt Nam phải biết thỏa hiệp để có chút hơi
giặc mà dựa ? Hay phải khoanh tay cúi đầu cho chúng đập tiếp ? Hoặc phải
hạ mình khom lưng ngoan ngoãn cho chúng sai bảo ? Hay là lùi, lùi nữa,
rồi… chạy ?
Ông
cha người Việt Nam có câu : “Giặc đến nhà đàn bà cũng phải đánh”. Nay
giặc đã đến đâu rồi không lẽ là lãnh đạo Bộ Quốc Phòng mà ông không biết
? Hay là bọn giặc đã chiếm Hoàng Sa, lấn chiếm Trường Sa, đang hoành
hành như chỗ không người ngoài ngỏ Việt Nam ở biển Đông không là giặc
đối với ông ? Hay ông không là …cũng không là…? Hay ông thuộc số người
đến cả việc chạy cũng không nghĩ tới , vì là…, vì có…? Hay là…Tôi còn
nhiều câu hỏi nữa , nhưng thôi, vì còn nhiều đồng bào nữa cũng muốn hỏi
ông./.
(20/9/2012, HNN )
Hồ Ngọc Nhuận
No comments:
Post a Comment