Hải quân Nhật Bản: Niềm kiêu hãnh
tka23 post
Trong lịch sử, Hải quân Nhật Bản đã giành không ít vinh quang nhưng cũng từng nếm trải nhiều thất bại cay đắng.
Giờ đây, ít ai có thể hoài nghi về trình độ phát triển của hải quân nước này trong nỗ lực tìm lại chính mình.
Từ kiêu hãnh đến thảm bại
Ngay từ thời Thiên hoàng Nhật Bản Mutsuhito lên ngôi (năm 1868) thực hiện cuộc cải cách Minh Trị, quân đội Nhật Bản đã phát triển 2 lực lượng chính là lục quân và hải quân. Với lực lượng này, Nhật Bản đã đánh thắng đế quốc Nga trong cuộc chiến 1904-1905.
Ngày 7/12/1941, Hải quân Nhật đột kích vào căn cứ của hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ ở Trân Châu Cảng, khiến hạm đội này tê liệt suốt 1 năm.
Nói tới Hải quân Nhật Bản trước 1945, không thể không nhắc tới chủ lực hạm Yamato, là soái hạm của Hạm đội Liên hợp Nhật Bản.
Từ kiêu hãnh đến thảm bại
Ngay từ thời Thiên hoàng Nhật Bản Mutsuhito lên ngôi (năm 1868) thực hiện cuộc cải cách Minh Trị, quân đội Nhật Bản đã phát triển 2 lực lượng chính là lục quân và hải quân. Với lực lượng này, Nhật Bản đã đánh thắng đế quốc Nga trong cuộc chiến 1904-1905.
Ngày 7/12/1941, Hải quân Nhật đột kích vào căn cứ của hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ ở Trân Châu Cảng, khiến hạm đội này tê liệt suốt 1 năm.
Nói tới Hải quân Nhật Bản trước 1945, không thể không nhắc tới chủ lực hạm Yamato, là soái hạm của Hạm đội Liên hợp Nhật Bản.
Chiến hạm này 72.800 tấn. Tàu được trang bị 9 pháo hạm cỡ nòng 460mm, loại pháo hạm lớn nhất từng được trang bị trên tàu chiến, tầm bắn 42km. Chỉ tính riêng tháp pháo và 6 khẩu pháo hạm 460mm ở trước mũi đã có tải trọng lên đến 3.000 tấn.
Yamato còn có các pháo hạm cỡ khác như155mm, 127mm... Đặc biệt, thân tàu được bọc giáp dày 650mm ở phía trước pháo tháp, thép dày 410mm ở hai bên hông, 200mm ở sàn tàu trung tâm, 230mm ở sàn tàu phía ngoài. Hệ thống động lực của tàu có công suất 150.000 mã lực với 4 chân vịt có đường kính là 6m.
Yamato còn có các pháo hạm cỡ khác như155mm, 127mm... Đặc biệt, thân tàu được bọc giáp dày 650mm ở phía trước pháo tháp, thép dày 410mm ở hai bên hông, 200mm ở sàn tàu trung tâm, 230mm ở sàn tàu phía ngoài. Hệ thống động lực của tàu có công suất 150.000 mã lực với 4 chân vịt có đường kính là 6m.
Chiến hạm Yamato trong xưởng đóng tàu.
|
Niềm kiêu hãnh một thời của Hải quân Nhật Bản Yamato tung hoành trên biển.
|
Do chênh lệch về thế lực, nước Nhật và Hải quân Nhật Bản bị quân đồng minh khuất phục. Năm 1944, Hải quân Nhật thiệt hại nặng trong trận Leyte thuộc Philippines.
Tháng 4/1945, “kỳ quan” và là biểu tượng của Hải quân Nhật Bản, chiến hạm Yamato, bị bị đánh chìm. Sau khi nước Nhật tuyên bố đầu hàng (tháng 8/1945), lực lượng hải quân một thời làm mưa làm gió trên các đại dương bị buộc phải triệt tiêu.
Tái sinh từ “tro tàn”
Tháng 5/1948, được sự ủng hộ của Mỹ, Nhật khôi phục lại hải quân với 15.000 quân sĩ, 150 tàu chiến, 50 máy bay, do Mỹ cung cấp. Thế nhưng sau 63 năm, Hải quân Nhật không ngừng phát triển, trở thành lực lượng viễn dương hùng mạnh, với các tàu chiến, tàu ngầm, máy bay… hiện đại.
Lực lượng này được ưu tiên đầu tư kinh phí với phương châm coi trọng phẩm chất vũ khí với quân số phù hợp và lực lượng trừbị huấn luyện tốt, tập trung nhanh.
Từng bị “xóa sổ” sau thất bại trong chiến tranh thế giới 2 (năm 1945), nền công nghiệp quốc phòng Nhật Bản đã đảm nhiệm trang bị cho hải quân nói riêng và quân đội Nhật Bản nói chung với tỷ lệ 95%, đối lập hoàn toàn với con số 18% vào cuối những năm 1940. Ngành công nghiệp đóng tàu của Nhật rất phát triển và có kỹ nghệ đóng tàu đứng đầu thế giới, chiếm 50% hợp đồng trên toàn thế giới.
Nhìn chung các tàu chiến và máy bay thuộc Hải quân Nhật Bản trên đều rất mới, có tuổi trung bình chỉ hơn 10 năm, rất tối tân khả năng cơ động cao.
Trong Hải quân Nhật Bản có những tàu đáng chú ý như chiến hạm Kongo, Oyashio và Osumi.
Khu trục hạm mang tên lửa Kongo thuộc loại tàu chiến cỡ lớn, tốc độ nhanh (lượng giãn nước 7.250 - 9.485 tấn, tốc độ 30 hải lý/giờ), được trang bị 8 tên lửa chống hạm Harpoon. Có kích thước to lớn, chiến hạm này đủ chỗ chứa 90 tên lửa phòng không Standard SM-2 và tên lửa chống ngầm ASROC.
Ngoài ra, các vũ khí uy lực khác của Kongo phải kể tới pháo 127mm, 2 pháo bắn nhanh 6 nòng Vulcan-Phalanx, ngư lôi 324mm và sân đỗ cho các trực thăng chống ngầm.
Tàu đổ bộ Osumi - niềm tự hào mới của Hải quân Nhật Bản hiện đại.
|
Một niềm tự hào khác của Hải quân Nhật Bản là tàu đổ bộ Osumi ( 8.900 - 13.000 tấn) có thể chứa 2 trực thăng CH-47j, 3 tàu đổ bộ đệm khí, 10 xe tăng Type-90 cùng 330 lính thuỷ quân lục chiến.
Còn lực lượng tàu ngầm có đại diện tiêu biểu là tàu lớp Oyashio, 1.750 – 3.000 tấn, tốc độ 26 hải lý/giờ, thời gian hoạt động 90 ngày đêm, trang bị 6 ống phóng lôi 533mm, hoả tiển đối hạm Harpoon, quân số 69 người.
Không dừng lại ở đó, Hải quân Nhật Bản hướng tới phát triển tàu khu trục cỡ lớn (hơn 20.000 tấn), có thể chở máy bay đi biển xa và nâng số tàu ngầm lên 22 chiếc. Trong đó, tàu khu trục cỡ lớn 20.000 tấn được coi là biểu tượng mới của hải quân nước này.
Bên cạnh lực lượng tàu chiến, hải quân Nhật Bản có lực lượng không quân cũng rất mạnh với máy bay P-3C vừa làm nhiệm vụ trinh sát vừa có khả năng vũ trang để tham gia chiến đấu; Trực thăng chống ngầm HSS-2B tầm hoạt động 1.200 km, trang bị radar sục sạo ESM ALR-66(V)1, sonar AQS 13/18...
HSS-2B
Trong tương lai , Tập đoàn Kawasaki Heavy Industries (Nhật Bản) vừa chế tạo thành công máy bay cảnh báo P-1, và các máy dò hồng ngoại của Nhật Bản chế tạo, với khả năng trinh sát chống tàu ngầm được đánh giá cao. Đối với vùng biển sâu, P1 có thể nhận dạng tàu ngầm một cách mạnh mẽ, được cho là hơn hẳn máy bay P-3C cùng loại của Mỹ. Truyền thông Nhật Bản đã cho P-1 là “sát thủ tàu ngầm ghê gớm nhất”. Trong năm 2011, Nhật sẽ trang bị 4 máy bay trinh sát P-1 cho Hải quân phòng vệ, và nỗ lực để có thể thay thế toàn bộ P-3C trong tương lai gần nhất.
Khu trục hạm Kirishima thử nghiệm hệ thống Aegis.
|
Từ "phòng thủ" tới "phản ứng răn đe"
Có thành tựu kể trên ngoài việc có sẵn một nền tảng khoa học kỹ thuật với nghị lực và sức sáng tạo được vun đắp từ thời Minh Trị còn phải kể tới việc Nhật Bản có những chính sách phát triển đúng đắn, nắm bắt thời cơ chiến lược để vươn lên.
Sau khi hình thái chiến tranh lạnh chấm dứt (năm 1991), nhiều cường quốc mới nổi lên. Do đó, Mỹ không giữ chặt Nhật Bản trong “ô hạt nhân” như trước mà tạo điều kiện để nước này phát triển sức mạnh quân sự nhằm tạo đối trọng với Trung cộng.
Nhật Bản tiếp tục sửa đổi hiến pháp, nhất là điều 9 để tăng cường khả năng tham gia các hoạt động phòng thủ đa phương, tăng cường quyền hạn hạm đội, đối phó chiến tranh quy mô , chú trọng ứng phó tình huống bị chiếm đảo ở xa.
Ngày nay, Hải quân Nhật Bản đang thực hiện phương châm chiến lược từ “phòng thủ” sang “phản ứng răn đe”, thực hiện “chủ động tấn công” can thiệp ra bên ngoài, đồng thời, phát triển theo hướng “tinh gọn, đa năng” linh hoạt và hiệu quả, “tích cực tham gia các hoạt động ở khu vực Đông Bắc Á và toàn cầu.
Hợp tác với Mỹ, Nhật Bản đã tiếp thu và xữ dụng hệ thống Aegis, đánh chặn hoả tiển đạnđạo (BMD). Tháng 11/2011, 2 chiến hạm lớp Kongo và JS Kirishima đã phối hợp với nhau để phá hủy thành công một mục tiêu giả định là hoả tiển đường đạn trên bầu khí quyển.
JS Kirishima
Có thành tựu kể trên ngoài việc có sẵn một nền tảng khoa học kỹ thuật với nghị lực và sức sáng tạo được vun đắp từ thời Minh Trị còn phải kể tới việc Nhật Bản có những chính sách phát triển đúng đắn, nắm bắt thời cơ chiến lược để vươn lên.
Sau khi hình thái chiến tranh lạnh chấm dứt (năm 1991), nhiều cường quốc mới nổi lên. Do đó, Mỹ không giữ chặt Nhật Bản trong “ô hạt nhân” như trước mà tạo điều kiện để nước này phát triển sức mạnh quân sự nhằm tạo đối trọng với Trung cộng.
Nhật Bản tiếp tục sửa đổi hiến pháp, nhất là điều 9 để tăng cường khả năng tham gia các hoạt động phòng thủ đa phương, tăng cường quyền hạn hạm đội, đối phó chiến tranh quy mô , chú trọng ứng phó tình huống bị chiếm đảo ở xa.
Ngày nay, Hải quân Nhật Bản đang thực hiện phương châm chiến lược từ “phòng thủ” sang “phản ứng răn đe”, thực hiện “chủ động tấn công” can thiệp ra bên ngoài, đồng thời, phát triển theo hướng “tinh gọn, đa năng” linh hoạt và hiệu quả, “tích cực tham gia các hoạt động ở khu vực Đông Bắc Á và toàn cầu.
Hợp tác với Mỹ, Nhật Bản đã tiếp thu và xữ dụng hệ thống Aegis, đánh chặn hoả tiển đạnđạo (BMD). Tháng 11/2011, 2 chiến hạm lớp Kongo và JS Kirishima đã phối hợp với nhau để phá hủy thành công một mục tiêu giả định là hoả tiển đường đạn trên bầu khí quyển.
JS Kirishima
Sự kiện này đánh dấu khả năng đối phó hiệu quả với các mối nguy hiểm từ hoả tiển đạn đạo của Lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản, cùng với Hải quân Mỹ tạo nên lá chắn vững chắc trước mọi nguy cơ với an ninh quốc gia.
Như vậy, sau một thời gian lặng lẽ, hải quân của Nhật Bản đang phát triển tương xứng với “ kinh tế”, giúp nước này bước mạnh mẽ trở thành cường quốc toàn diện trên thế giới.
Như vậy, sau một thời gian lặng lẽ, hải quân của Nhật Bản đang phát triển tương xứng với “ kinh tế”, giúp nước này bước mạnh mẽ trở thành cường quốc toàn diện trên thế giới.
Hải quân Nhật Bản đảm trách 5 vùng hải quân (Regional District) có quân số: 43.000 người. Lực lượng: Có 21 tàu các loại, gồm 16 tàu ngầm, 44 tàu khu trục và khu trục hoả tiển, 10 hộ tống hoả tiển, 25 tàu đổ bộ, gần 80 tàu phục vụ; 330 máy bay hải quân, trong đó có 80 chiếc trinh sát chống ngầm P-3C và 110 trực thăng chống ngầm SH-60J, SH-60K..., 70 máy bay huấn luyện MD-500 MD, MD-500ME...
|
__._,_.___
.
__,_._,___
No comments:
Post a Comment