Khái niệm ‘Không-Hải Chiến’
Michael O'Hanlon và James Steinberg (The Washington Post)
tka23 post
Khái niệ
m mới về các chiến dịch quân sự của Mỹ ở nước ngoài gọi là “Air-Sea Battle” đang
được xem xét kỹ lưỡng và phê phán. Trong giới Không quân và Hải quân,
đây là một chính sách tấn công, và một số người trong Lầu Năm Góc xem nó
như là một cách để tranh lấy phần ngân sách quân đội.
Khắp châu Á, đặc biệt là ở Trung công, nhiều người xem nó như là một
cách để Hoa Kỳ thách thưc nước Cộng hòa Nhân dân [TC] đang lớn mạnh.
Trong thực tế, như một khái niệm quân sự, trận chiến Không-Hải cho thấy một số quan niệm cần có để đáp ứng với
Trong thực tế, như một khái niệm quân sự, trận chiến Không-Hải cho thấy một số quan niệm cần có để đáp ứng với
những thay đổi toàn cầu về các
loại vũ khí và chiến lược quân sự ở Trung Đông và đặc biệt là khu vực
Đông Á. Khó khăn
cho các nhà hoạch định chính sách không phải loại bỏ
và thay thế nó bằng một chính sách có vẻ hòa bình hơn, nhưng để
đặt nó
trong một chiến lược an ninh lớn hơn cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương
nhằm giữ ổn định và bảo vệ các lợi
ích của Mỹ mà không trở
thành xung đột quá mức.
Ngân sách quân sự của Trung công gần 200 tỉ đô-la một năm, theo Bộ Quốc phòng, đưa TC lên hàng thứ hai thế giới về sức mạnh quân sự. Với mức ngân sách như thế, Trung công đang đóng và mua tàu ngầm tối tân, nhiều hỏa tiễn đạn đạo và hỏa tiễn hạt nhân tầm thấp và ngày càng chính xác
Ngân sách quân sự của Trung công gần 200 tỉ đô-la một năm, theo Bộ Quốc phòng, đưa TC lên hàng thứ hai thế giới về sức mạnh quân sự. Với mức ngân sách như thế, Trung công đang đóng và mua tàu ngầm tối tân, nhiều hỏa tiễn đạn đạo và hỏa tiễn hạt nhân tầm thấp và ngày càng chính xác
hơn,
vũ khí dẫn đường trên hỏa tiễn đạn đạo chống tàu chiến, vệ tinh, vũ khí
chống vệ tinh và máy
bay chiến đấu tàng hình . Các nhà phân tích Mỹ
thường xem những đổi mới này là một phần của chiến lược “chận đường” có
thể được sử dụng chống lại lực lượng Mỹ trong khu vực. Trung cộng
sẽ cố gắng để đẩy các lực lượng Hoa Kỳ ra xa các khu vực gần Trung công
hoặc tìm cách để thống trị các vùng biển gần Đài Loan cũng như các vùng
biển phía nam và phía đông Trung cộng.
Để
đáp lại, khái niệm Không-Hải Chiến sử dụng kỹ thuât mới để chống lại sự
chủ động của
Trung công tương tự như - nếu khiêm tốn hơn - những nỗ lực
của Iran để thách thức sức
mạnh của Mỹ trong vùng Vịnh Ba Tư. “Air-Sea
Battle” đặt trọng tâm vào sự cải tiến
lệnh-và-kiểm
soát, tấn công chính
xác, phòng thủ hỏa tiển cấp tiến, người máy, tàu ngầm, và việc sử dụng
bầu trời và các lĩnh vực không gian. Cho đến nay, nó đã chưa dùng đến hệ thống vũ khí lớn mới.
Thách thức cho các nhà hoạch định chính sách là mỗi quốc gia có xu hướng nhìn những nỗ lực của
Thách thức cho các nhà hoạch định chính sách là mỗi quốc gia có xu hướng nhìn những nỗ lực của
nước khác bảo vệ lợi ích của họ như là mối đe dọa hoặc
ngay cả khiêu khích — đây là những gì
các nhà khoa học chính trị gọi là
“vấn đề an ninh.” Các chiến lược gia Trung cộng hiểu rõ lịch sử
nước
của họ thường bị tấn công bằng đường biển, vì thế TC muốn giảm tổn thất
trước các lực
lượng nước ngoài. Trong
khi đó, Không quân và Hải quân Mỹ lập luận rằng khái niệm Air-Sea không
nhắm vào Trung cộng, mà đúng hơn, là để bảo vệ lối vào quân sự của Mỹ
và - có lẽ quan trọng nhất - giữ chữ tín với các đồng minh về những cam
kết an ninh của Mỹ.
Vì tầm cỡ và sức mạnh của mình, Trung cộng và Hoa Kỳ đại diện cho phần tử trung tâm trong việc lập kế hoạch chiến lược lớn của hai nước. Sự không nhận thấy độ thiếu uy tín và không tin cậy này — lại càng là lý do để nhà hoạch định chính sách phải đặt học thuyết quân sự này vào toàn cảnh và không để cho nó trở thành một toa thuốc cho sự kình địch tự do.
Trong khi ngân sách và khả năng quốc phòng của Mỹ vẫn còn quá lớn so với Trung công - và các đối tác liên minh của Mỹ cũng rất đáng nể - các giới chức ở Bắc Kinh nên nhớ rằng có lẽ một nửa khả năng phòng thủ của Mỹ là phần dành cho các khu vực khác trên thế giới - và những biến động
Vì tầm cỡ và sức mạnh của mình, Trung cộng và Hoa Kỳ đại diện cho phần tử trung tâm trong việc lập kế hoạch chiến lược lớn của hai nước. Sự không nhận thấy độ thiếu uy tín và không tin cậy này — lại càng là lý do để nhà hoạch định chính sách phải đặt học thuyết quân sự này vào toàn cảnh và không để cho nó trở thành một toa thuốc cho sự kình địch tự do.
Trong khi ngân sách và khả năng quốc phòng của Mỹ vẫn còn quá lớn so với Trung công - và các đối tác liên minh của Mỹ cũng rất đáng nể - các giới chức ở Bắc Kinh nên nhớ rằng có lẽ một nửa khả năng phòng thủ của Mỹ là phần dành cho các khu vực khác trên thế giới - và những biến động
rộng lớn hơn ở Trung Đông cho thấy nó sẽ tiếp tục như thế.
Hoa Kỳ không phải là một siêu cường đang xuống cấp, nh
ưng dù sao cũng
là một nước mệt mỏi vì chiến tranh và tài chính thì eo hẹp. Giới lãnh
đạo Mỹ đang cắt giảm chi tiêu quân sự ngay cả khi họ đang nói về “tái
cân bằng” hướng về châu Á. Hơn nữa, trật tự thế giới mà quân đội Hoa Kỳ đã gìn giữ trong nhiều thập kỷ đã phục vụ lợi ích kinh tế cốt lõi của cả hai nước.
Đối với Hoa Kỳ, sự trỗi dậy của Trung cộng rất đáng quan tâm và cách nào đó cũng đã được đoán
Đối với Hoa Kỳ, sự trỗi dậy của Trung cộng rất đáng quan tâm và cách nào đó cũng đã được đoán
trước. Tuy nhiên, Trung cộng vẫn là một nước đang
phát triển, được xếp hạng trong khoảng giữa của tất cả các quốc gia về
GDP mỗi đầu người, ít hơn 10.000 đô-la một năm, theo Ngân hàng Thế giới.
Trong những năm tới, TC cũng sẽ phải đối đầu với những vấn nạn lớn: dân
số, môi trường, những thách thức kinh tế và quản trị. Mặc dù ngân sách
quân sự của TC đang tăng nhanh, nhưng vẫn chỉ là 2% GDP của Trung Công,
hoặc ít hơn một nửa mức của Hoa Kỳ (hơn 4%). Tổng số quân dụng của quân
đội Mỹ trị giá 3 nghìn tỷ USD; mặc dù chi tiêu quân sự có lớn, vũ khí
của Trung cộng có lẽ vào khoảng 10% con số đó. Và quân đội TC cũng không có kinh nghiệm trong các chiến trường hiện đại.
Những lý luận này không phải để biện minh cho tất cả mọi sự hiện đại hoá của Trung Cộng hay của
Những lý luận này không phải để biện minh cho tất cả mọi sự hiện đại hoá của Trung Cộng hay của
Mỹ. Nhưng khó khăn chính cho những người quan
tâm về những rủi ro của sự kình địch và chiến
tranh là đặt nỗ lực đổi
mới quân sự trong một chiến lược chính trị rộng lớn hơn , công nhận
những
lợi ích của sự hợp tác giữa Trung công và Mỹ cũng như những rủi ro
chung nếu sự cạnh tranh
biến thành kình địch hoặc xung đột.
Trong lúc chúng ta tiếp tục sự hiện đại hóa quân sự cần thiết, tăng cường đối thoại với các đối tác
về chính sách quân sự và ngoại giao của
Trung cộng cũng sẽ trở nên quan trọng hơn, cũng như
sự giải quyêt hợp lý
khủng hoảng khi vấn đề xảy ra. Phương pháp hiện tại của chúng ta có vẻ
c
ân bằng, nhưng nhiệm vụ đòi hỏi sự tích cực theo dõi của cả hai bên
trong nhiều thập kỷ tới. Không-Hải Chiến không phải là vấn đề, nhưng đó cũng không thể là toàn bộ giải pháp.
Michael O'Hanlon là một viện sĩ tại Viện Brookings. James Steinberg, thứ trưởng ngoại giao trong chính quyền Obama, là khoa trưởng của trường Maxwell tại Đại học Syracuse.
© DCVOnline
Michael O'Hanlon là một viện sĩ tại Viện Brookings. James Steinberg, thứ trưởng ngoại giao trong chính quyền Obama, là khoa trưởng của trường Maxwell tại Đại học Syracuse.
© DCVOnline
__._,_.___
No comments:
Post a Comment