Mời đọc một bài vết về PHẠM DUY
Chờ mai mốt có bài viết về Nguyễn cao Kỳ Cục
sẽ gởi tiếp
Chờ mai mốt có bài viết về Nguyễn cao Kỳ Cục
sẽ gởi tiếp
Vĩnh Biệt Phạm Duy
***
"Về làm gì. Những thằng như Hoàng Cầm, sẽ ngửa tay xin tiền. Mình cho nó một trăm đô, nó chê ít... Về làm đéo gì. Còn chơi gái á, bên này thiếu gì."
(Phạm Duy)
Suốt Một Đời Không Thèm Khát
Suốt Một Đời Không Vô Liêm Sỉ
Suốt Một Đời Không Vô Lễ Giáo
Và Suốt Suốt Một Đời Không Hèn Phạm Duy
Tôi viết về Phạm Duy lần đầu tiên năm 1987, tức là cách đây gần hai mươi năm. Tháng 8 năm đó, một nhóm người đòi bỏ bài Quốc Ca Việt Nam 'Này Công Dân Ơi', để thay vào đó bài 'Việt Nam Việt Nam' của Phạm Duy. Nhóm người gồm các ông Thái Chính Châu, Nông Anh Ngọc, Vũ Trung Hiền, Bùi Duy Tâm, Phan Quang Đán,v,v...
Cuộc họp 'lịch sử' diễn ra tại nhà BS Bùi Duy Tâm ở Cali. Đêm đó, họ đồng ca bài quốc ca Này Công Dân Ơi lần cuối, để vĩnh biệt ngày xưa ... Rồi họ đồng ca bài quốc ca mới, tức bài Việt Nam Việt Nam để ăn mừng kỷ nguyên mới. Duyên Anh lúc đó đang say khướt trên lầu, thì được dưới nhà gọi lên:
Suốt Một Đời Không Vô Liêm Sỉ
Suốt Một Đời Không Vô Lễ Giáo
Và Suốt Suốt Một Đời Không Hèn Phạm Duy
Tôi viết về Phạm Duy lần đầu tiên năm 1987, tức là cách đây gần hai mươi năm. Tháng 8 năm đó, một nhóm người đòi bỏ bài Quốc Ca Việt Nam 'Này Công Dân Ơi', để thay vào đó bài 'Việt Nam Việt Nam' của Phạm Duy. Nhóm người gồm các ông Thái Chính Châu, Nông Anh Ngọc, Vũ Trung Hiền, Bùi Duy Tâm, Phan Quang Đán,v,v...
Cuộc họp 'lịch sử' diễn ra tại nhà BS Bùi Duy Tâm ở Cali. Đêm đó, họ đồng ca bài quốc ca Này Công Dân Ơi lần cuối, để vĩnh biệt ngày xưa ... Rồi họ đồng ca bài quốc ca mới, tức bài Việt Nam Việt Nam để ăn mừng kỷ nguyên mới. Duyên Anh lúc đó đang say khướt trên lầu, thì được dưới nhà gọi lên:
- 'Duyên Anh ơi xuống đây chứng kiến giờ lịch sử.'.
Duyên Anh ngất ngư lò mò từ trên gác xuống, hát cà lăm:
- 'Cái nhà là nhà của ta, ông cố ông cha lập ra. Moa đíu chơi với các cậu. Moa đi ngủ tiếp đây'.
Hai hôm sau, Duyên Anh gọi cho tôi, kể cho tôi nghe, rồi cà lăm:
- 'Ông ơi, ông đánh bỏ mẹ chúng nó đi.Chỉ có ông mới đánh được chúng nó thôi'.
Và tôi đã lên tiếng để 'đánh chúng nó'... Bài lên tiếng của tôi gồm 5 điểm. Riêng điểm 5 dành cho Phạm Duy, như sau:
'Bài Việt Nam Việt Nam của Phạm Duy đã được nhóm người đưa ra cùng một lúc với vấn đề thay đổi quốc ca. Riêng Phạm Duy cũng đã có lần chỉ trích nhạc của bài Quốc Ca. Trong vụ đòi thay đổi quốc ca, ông im lặng. Dư luận không khỏi nghĩ rằng ông là một trong những kẻ đứng đàng sau.
Phạm Duy là một tài hoa. Điều đó không ai chối cãi. Cũng không ai chối cãi việc Phạm Duy bỏ bưng về tề cuối thập niên 1940 là một điều hay cho Người Quốc Gia. CSVN đã mất một thiên tài, người Quốc Gia có thêm một tài hoa, kho tàng nghệ thuật của người Quốc Gia có thêm những bài ca giá trị. Tôi vẫn nghĩ: Người Quốc Gia nên biết ơn Phạm Duy. Ngược lại, Phạm Duy cũng phải biết ơn Người Quốc Gia; ơn này mênh mang như biển cả. Bởi vì nhờ môi sinh nhân bản của vùng quốc gia, Phạm Duy mới có điều kiện phát huy tài năng. Văn Cao, tài nghệ đáng bậc đàn anh, nhưng vì phải sống dưới chế độ súc vật cờ đỏ sao vàng, nên đành phải để tài hoa chết yểu, chưa kể phải sống như con vật, thèm từ củ khoai cọng sắn. Đó cũng là trường hợp của nhiều văn ng hệ sĩ dưới chế độ cộng sản. Phạm Duy có phước hơn. Một phần tư sống trong vùng đất quốc gia, Phạm Duy đã tạo được sự nghiệp và tên tuổi trong lãnh vực sáng tác ca nhạc. Người Quốc Gia hãnh diện vì có ông và đã đối xử với ông thật tận tình. Ra đến hải ngoại, người Quốc Gia cũng vẫn một tấm lòng đó đối với ông. Nhạc của ông vẫn được tập thể tỵ nạn nâng niu, con người của ông vẫn được đồng bào quý mến. Các con của ông đã có chỗ dung thân, phần lớn là do tấm lòng của đồng bào đối với chính ông. Cho nên, nếu quả thật Phạm Duy đã tiếp tay cho việc đánh phá bài Quốc Ca VN (Tiếng Gọi Công Dân) để thay vào đó bài Việt Nam Việt Nam của ông, thì thật đáng buồn.
Riêng về bài Việt Nam Việt Nam, không ai phủ nhận giá trị nghệ thuật của nó. Nhưng đó cũng là giá trị độc nhất của nó. Nó chỉ có giá trị nghệ thuật, không có giá trị lịch sử. Nó không mang tinh huyết của cuộc chiến đấu ròng rã và đầy cam go của dân tộc VN chống lại bè lũ CS Hồ Chí Minh tay sai CS quốc tế. Nó không có được một giờ trong dòng sinh mệnh của dân tộc Việt Nam. Đang khi đó, bài Quốc Ca 'Này Công Dân Ơi' đã có ít nhất 40 năm trong dòng sinh mệnh ấy.'.
Hai hôm sau, Duyên Anh gọi cho tôi, kể cho tôi nghe, rồi cà lăm:
- 'Ông ơi, ông đánh bỏ mẹ chúng nó đi.Chỉ có ông mới đánh được chúng nó thôi'.
Và tôi đã lên tiếng để 'đánh chúng nó'... Bài lên tiếng của tôi gồm 5 điểm. Riêng điểm 5 dành cho Phạm Duy, như sau:
'Bài Việt Nam Việt Nam của Phạm Duy đã được nhóm người đưa ra cùng một lúc với vấn đề thay đổi quốc ca. Riêng Phạm Duy cũng đã có lần chỉ trích nhạc của bài Quốc Ca. Trong vụ đòi thay đổi quốc ca, ông im lặng. Dư luận không khỏi nghĩ rằng ông là một trong những kẻ đứng đàng sau.
Phạm Duy là một tài hoa. Điều đó không ai chối cãi. Cũng không ai chối cãi việc Phạm Duy bỏ bưng về tề cuối thập niên 1940 là một điều hay cho Người Quốc Gia. CSVN đã mất một thiên tài, người Quốc Gia có thêm một tài hoa, kho tàng nghệ thuật của người Quốc Gia có thêm những bài ca giá trị. Tôi vẫn nghĩ: Người Quốc Gia nên biết ơn Phạm Duy. Ngược lại, Phạm Duy cũng phải biết ơn Người Quốc Gia; ơn này mênh mang như biển cả. Bởi vì nhờ môi sinh nhân bản của vùng quốc gia, Phạm Duy mới có điều kiện phát huy tài năng. Văn Cao, tài nghệ đáng bậc đàn anh, nhưng vì phải sống dưới chế độ súc vật cờ đỏ sao vàng, nên đành phải để tài hoa chết yểu, chưa kể phải sống như con vật, thèm từ củ khoai cọng sắn. Đó cũng là trường hợp của nhiều văn ng hệ sĩ dưới chế độ cộng sản. Phạm Duy có phước hơn. Một phần tư sống trong vùng đất quốc gia, Phạm Duy đã tạo được sự nghiệp và tên tuổi trong lãnh vực sáng tác ca nhạc. Người Quốc Gia hãnh diện vì có ông và đã đối xử với ông thật tận tình. Ra đến hải ngoại, người Quốc Gia cũng vẫn một tấm lòng đó đối với ông. Nhạc của ông vẫn được tập thể tỵ nạn nâng niu, con người của ông vẫn được đồng bào quý mến. Các con của ông đã có chỗ dung thân, phần lớn là do tấm lòng của đồng bào đối với chính ông. Cho nên, nếu quả thật Phạm Duy đã tiếp tay cho việc đánh phá bài Quốc Ca VN (Tiếng Gọi Công Dân) để thay vào đó bài Việt Nam Việt Nam của ông, thì thật đáng buồn.
Riêng về bài Việt Nam Việt Nam, không ai phủ nhận giá trị nghệ thuật của nó. Nhưng đó cũng là giá trị độc nhất của nó. Nó chỉ có giá trị nghệ thuật, không có giá trị lịch sử. Nó không mang tinh huyết của cuộc chiến đấu ròng rã và đầy cam go của dân tộc VN chống lại bè lũ CS Hồ Chí Minh tay sai CS quốc tế. Nó không có được một giờ trong dòng sinh mệnh của dân tộc Việt Nam. Đang khi đó, bài Quốc Ca 'Này Công Dân Ơi' đã có ít nhất 40 năm trong dòng sinh mệnh ấy.'.
***
Năm 1992, Phạm Duy cùng với Bùi Duy Tâm xuống Houston ra mắt đĩa nhạc thời trang. Buổi họp mặt hôm đó khá đông. Đây là lần đầu tiên tôi có dịp diện kiến người nghệ sĩ tài hoa. Gia chủ đọc tiểu sử Phạm Duy, rồi giơ tay về phía buồng trong, giới thiệu:
- 'Đây Phạm Duy'.
Phạm Duy từ trong buồng bước ra, giơ hai tay chào, lớn tiếng tự giới thiệu:
- 'Đây, Alain Đầy Lông'.
Cả phòng họp họp vỗ tay.
Sau buổi trình diễn của Phạm Duy, là những giây phút hàn huyên. Tôi được hân hạnh ngồi gần ông. Tôi hỏi:
- 'Nghe nói bác đang làm đơn xin về Việt Nam?'.
Phạm Duy trả lời (nguyên văn):
- 'Về làm gì. Những thằng như Hoàng Cầm, sẽ ngửa tay xin tiền. Mình cho nó một trăm đô, nó chê ít. Mà đâu chỉ có một thằng Hoàng Cầm, còn bao nhiêu thằng khác, như một lũ ăn mày. Chúng nó tưởng mình bên Mỹ hốt bạc. Về làm đéo gì. Còn chơi gái á, bên này thiếu gì.'
Tối hôm đó, chúng tôi đi ăn nhà hàng. Tôi lại được hân hạnh ngồi gần Phạm Duy, hân hạnh mà tôi không nỡ từ chối. Con người thật của Phạm Duy hiện lên trần truồng.
***
Năm 1993, tờ Far Eastern Economic đăng tin Phạm Duy làm đơn xin Việt Cộng cho về Hànội để sống những ngày cuối đời, nhưng đơn xin đã bị bác. Phạm Duy đã lên tiếng cải chính.
Hai năm sau, năm 1995, một tờ báo Việt ngữ (tờ Ép Phê) tại Paris loan tin cuộc gặp gỡ thân mật tại tòa đại sứ VC tại Paris ngày 7 tháng 1/1995 để thảo luận về đề tài:
- 'Chúng ta cùng hồi hương giúp nước.'.
Tờ báo đăng tấm ảnh chụp Phạm Duy đứng giữa, một bên là tên đại sứ VC Trịnh Ngọc Thái, và một bên là Trần Văn Khê. Tờ báo cũng đăng những lời bợ đỡ Việt Cộng của Phạm Duy...
Phạm Duy đã lên tiếng cải chính.
***
Năm 1997, trong một buổi họp mặt tại Cali, có thi sĩ Cao Tiêu, cựu khoa trưởng đại học Văn Khoa Sàigòn Nguyễn Khắc Hoạch, học giả Nguyễn Sĩ Tế, bác sĩ Trần Ngọc Ninh, giáo sư Lê Hữu Mục v,v... Phạm Duy đã tuyên bố bốn câu bất hủ, đựợc báo chí đăng tải.
***
Năm 1997, trong một buổi họp mặt tại Cali, có thi sĩ Cao Tiêu, cựu khoa trưởng đại học Văn Khoa Sàigòn Nguyễn Khắc Hoạch, học giả Nguyễn Sĩ Tế, bác sĩ Trần Ngọc Ninh, giáo sư Lê Hữu Mục v,v... Phạm Duy đã tuyên bố bốn câu bất hủ, đựợc báo chí đăng tải.
Câu một: 'Tôi có chống cộng bao giờ đâu, tôi chỉ chống gậy'.
Câu hai: 'Ai ngu thì mới thích nhạc của tôi. Nhạc của tôi làm trong cầu tiêu mà'.
Câu ba: 'Tôi phải về Việt Nam. Tôi cần có 8 Ái Vân để hát những bản nhạc mới của tôi. Ở đây chỉ có một Ái Vân, quả là không đủ.'.
Câu bốn: 'Tôi không đồng ý chống Hồ Chí Minh. Về Việt Nam, chỉ cần nhà nước trả cho tôi 10 ngàn đô la, tôi sẵn sàng ca tụng Hồ Chí Minh'.
Phạm Duy đã lên tiếng cải chính, chối không nói những câu vô liêm sỉ đó. Trong dịp sống chung với GS Mục tại nhà anh Nguyễn Trọng (cựu phóng viên của hãng Reurer) ở Oklahoma, tôi có hỏi GS Mục về vụ Phạm Duy. GS Mục quả quyết Phạm Duy có nói những lời vô liêm sỉ.
Tôi tin giáo sư Mục.
Thứ nhất: những câu nói của Phạm Duy thuộc ngôn ngữ và khẩu khí đặc biệt mà chỉ Phạm Duy - một kẻ suốt đời không vô liêm sỉ, không vô lễ giáo và không thèm khát - mới có.
Thứ hai: giáo sư Mục đã kê khai tất cả những nhân chứng có mặt hôm đó, giáo sư Mục không thể nào bịa đặt tên tuổi của những nhân chứng.
***
'Ta Tiếc Cho Một Phạm Duy...'.
***
'Ta Tiếc Cho Một Phạm Duy...'.
Đó là nhan đề một bài tôi viết năm 2002 để phê bình bài hát 'ta ngắt đi một cụm hoa thạch thảo' của Phạm Duy. Nhan đề của tôi bỏ lửng 'ta tiếc cho một Phạm Duy' nhưng nhiều người đã tìm ra hai chữ 'cùi hủi' cùng âm điệu với hai chữ thạch thảo.
Tôi viết bài đó, để thương hại cho một Phạm Duy cùi hủi.
Có ba cái đáng thương hại.
Cái đáng thương hại thứ nhất:
- Phạm Duy phổ nhạc bài thơ Lá Diêu Bông của Hoàng Cầm, viết Hoàng Cầm Ca, để ca tụng Hoàng Cầm, một tên văn nô cùi hủi Việt Cộng. Chẳng những ca tụng Hoàng Cầm, Phạm Duy còn khen vợ cũ của Hoàng Cầm (Tuyết Khanh), và khen con gái của Hoàng Cầm (Kiều Loan).
Trong bài 'Một Cảm Nhận Chệnh Choạng, Một Hiểu Biết Chệch Choạc', Hoàng Cầm từ trong nước đã lên tiếng chửi Phạm Duy thậm tệ. Mà chửi đúng.
Trong bài 'Một Cảm Nhận Chệnh Choạng, Một Hiểu Biết Chệch Choạc', Hoàng Cầm từ trong nước đã lên tiếng chửi Phạm Duy thậm tệ. Mà chửi đúng.
Cái đáng thương hại thứ hai:
- Phạm Duy lấy thơ của Apollinaire (bài Adieu), để làm lời ca cho bài 'Ta ngắt đi một cụm hoa thạch thảo'. Nhưng Phạm Duy đã hiểu sai thơ Apollinaire. Phạm Duy không đủ trình độ để hiểu thơ Apollinaire.
Cái đáng thương hại thứ ba:
- Sau quá nhiều tai tiếng, nhất là sau vụ 'bốn câu bất hủ', Phạm Duy đã phải nhờ một văn phòng luật sư tại Canada lên tiếng minh oan cho cái vô liêm sỉ của mình. Văn thư minh oan ấy đề ngày 28/9/1998.
- Sau quá nhiều tai tiếng, nhất là sau vụ 'bốn câu bất hủ', Phạm Duy đã phải nhờ một văn phòng luật sư tại Canada lên tiếng minh oan cho cái vô liêm sỉ của mình. Văn thư minh oan ấy đề ngày 28/9/1998.
Chúng ta hãy nghe:
- 'Phạm Duy quan niệm và hành động như một người nghệ sĩ phóng khoáng trong lòng dân tộc và đứng trên mọi thể chế chính trị đối nghịch nhau'.
- 'Phạm Duy quan niệm và hành động như một người nghệ sĩ phóng khoáng trong lòng dân tộc và đứng trên mọi thể chế chính trị đối nghịch nhau'.
Và chúng ta hãy nghe:
- 'Nhạc sĩ Phạm Duy (cho biết) chỉ về Việt Nam khi đất nước có dân chủ và nhân quyền được tôn trọng'.
- 'Nhạc sĩ Phạm Duy (cho biết) chỉ về Việt Nam khi đất nước có dân chủ và nhân quyền được tôn trọng'.
***
Mùa thu năm 1978, tức là cách đây gần 30 năm, con thuyền tỵ nạn của gia đình nhạc sĩ Ngọc Chánh tới bến Mã Lai. Trên thuyền, có ba người con trai của Phạm Duy: Phạm Duy Minh 25 tuổi, Phạm Duy Hùng 23 tuổi, Phạm Duy Cường 21 tuổi.
Khi nghe tin các con đã cập bến Mã Lai và thoát nạn cộng sản, Phạm Duy đã sáng tác hai bài ca cho người tỵ nạn, và cho chính nghĩa tỵ nạn.
Tài liệu còn đó, Phạm Duy không thể chối cãi.
Tài liệu còn đó, Phạm Duy không thể chối cãi.
Bài ca thứ nhất:
Hát Cho Người Vượt Biển
'Này đoàn người đang vượt biển Đông
Kiếp mong manh như áng mây hồng
Người gửi mình trong vùng đại dương
Treo mạng sống giữa hai sợi tóc
Người chập chờn giữa trời biển rộng
Đã bao nhiêu thành đám thây khô?
Này đoàn người đi tìm tự do
Cứu được người thật là khó.
Này loài người dưới mặt trời soi
Hãy giương to đôi mắt của người
Người và người tất cả ngược xuôi
Đi tìm lẽ sống trong trời đất
Người nào còn tin ở Trời Phật
Với đôi tay thành kính đưa ra
Mời đoàn người đi tìm tự do
Đến chia vui với người
Ôi niềm vui, ôi niềm vui
Của loài người biết thương nhau
Lậy Trời Phật cúi đầu mà coi
Bé thơ ngủ trong bão tơi bời
Lậy Trời Phật xin nhìn ngoài khơi
Ông bà lão nghiến răng cầm lái
Và con lậy xin Ngài Thần Biển
Đoái thương đôi trẻ mới xe duyên
Lậy loài người, tôi lậy tổ tiên
Hãy cho tôi thấy đất liền...'.
'Này đoàn người đang vượt biển Đông
Kiếp mong manh như áng mây hồng
Người gửi mình trong vùng đại dương
Treo mạng sống giữa hai sợi tóc
Người chập chờn giữa trời biển rộng
Đã bao nhiêu thành đám thây khô?
Này đoàn người đi tìm tự do
Cứu được người thật là khó.
Này loài người dưới mặt trời soi
Hãy giương to đôi mắt của người
Người và người tất cả ngược xuôi
Đi tìm lẽ sống trong trời đất
Người nào còn tin ở Trời Phật
Với đôi tay thành kính đưa ra
Mời đoàn người đi tìm tự do
Đến chia vui với người
Ôi niềm vui, ôi niềm vui
Của loài người biết thương nhau
Lậy Trời Phật cúi đầu mà coi
Bé thơ ngủ trong bão tơi bời
Lậy Trời Phật xin nhìn ngoài khơi
Ông bà lão nghiến răng cầm lái
Và con lậy xin Ngài Thần Biển
Đoái thương đôi trẻ mới xe duyên
Lậy loài người, tôi lậy tổ tiên
Hãy cho tôi thấy đất liền...'.
Bài ca thứ hai:
Hát Cho Quyền Làm Người
Loài người sinh ra như nhau cùng chung có quyền
Đây trước tiên là quyền sống có tự do
Nhưng sao hàng triệu nhân dân
Đương nhiên bị đoạt mất hết
Quyền ăn nói, tín ngưỡng, hay đi lại?
Loài người sinh ra như nhau cùng chung có quyền
Đây trước tiên là quyền sống có tự do
Nhưng sao hàng triệu nhân dân
Đương nhiên bị đoạt mất hết
Quyền ăn nói, tín ngưỡng, hay đi lại?
Từ ngày sinh ra chuyên môn đi cướp quyền
Trên thế gian bọn người khát máu thèm xương
Đi gieo hận thù đau thương
Ra tay độc tài áp bức đời sống dân lành
Thương cho quê hương nơi xưa sống thanh bình
Giờ thành trại giam, nhân dân bị tước nhân quyền
Gia tài tổ tiên, chúng nhóm lửa đốt hết
Trẻ già được liệt vào hàng của súc vật
Trên thế gian bọn người khát máu thèm xương
Đi gieo hận thù đau thương
Ra tay độc tài áp bức đời sống dân lành
Thương cho quê hương nơi xưa sống thanh bình
Giờ thành trại giam, nhân dân bị tước nhân quyền
Gia tài tổ tiên, chúng nhóm lửa đốt hết
Trẻ già được liệt vào hàng của súc vật
Trên quê hương ta, ôi tan nát gia đình
Chẳng còn tổ quốc, chúng nó là lũ vô tình
Điên cuồng tự kiêu, chúng nó còn chém giết
Và còn đọa đầy một dân nước nghiệt oan
Loài nguời mau mau cùng xúm lại
Tranh đấu cho quyền người sống có tự do
Ta đang ở ngoài kêu to
Bên trong nổi dậy chiến đấu
ĐỂ GIẾT HẾT CỘNG NÔ
ĐỂ SẼ CÓ NHÂN QUYỀN
Chẳng còn tổ quốc, chúng nó là lũ vô tình
Điên cuồng tự kiêu, chúng nó còn chém giết
Và còn đọa đầy một dân nước nghiệt oan
Loài nguời mau mau cùng xúm lại
Tranh đấu cho quyền người sống có tự do
Ta đang ở ngoài kêu to
Bên trong nổi dậy chiến đấu
ĐỂ GIẾT HẾT CỘNG NÔ
ĐỂ SẼ CÓ NHÂN QUYỀN
Như mọi nguời đã biết: tháng 4 năm nay (2005), sau bao nhiêu lần chạy chọt hèn hạ bợ đỡ, Phạm Duy đã đạt sở nguyện. Ông đã được Việt Cộng chấp thuận cho về nước sinh sống, để tiếp tục làm kẻ suốt đời không thèm khát, không vô liêm sỉ, không vô lễ giáo, không hèn hạ.
Và 'ĐỂ GIẾT HẾT CỘNG NÔ'.
Và 'ĐỂ SẼ CÓ NHÂN QUYỀN'.
Và 'ĐỂ SẼ CÓ NHÂN QUYỀN'.
VIP KK Nguyễn Văn Chức
__._,_.___
No comments:
Post a Comment